Cân bằng phản ứng hóa học sau:
CH 3 - C ≡ CH + KMnO 4 + H 2 O → CH 3 COOK + MnO 2 + K 2 CO 3 + KOH
Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 27
B. 28
C. 29
D. 30
Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH.
Số chất có đồng phân hình học là
A.4.
B.3.
C.2.
D.l.
Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 ® C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau.
A. 14
B. 15
C. 18
D. 20
Cho phản ứng:
C H 3 - C 6 H 4 - C H 2 - C H = C H 2 + K M n O 4 + H 2 S O 4 → H O O C - C 6 H 4 - C O O H + C O 2 + K 2 S O 4 + M n S O 4 + H 2 O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. 156
B. 129
C. 447
D. 17
Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là
A. l-brom-3,5-trimetylhexa-l,4-đien.
B. 3,3,5-trimetylhexa-l,4-đien-l-brom.
C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom.
D. 1 -brom-3,3,5-trimety lhexa-l,4-đien.
Đốt cháy butane (CH3-CH2-CH2-CH3) bằng oxygen tạo sản phẩm là carbon dioxide và nước.
Năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng dưới đây:
Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol)
C – C C4H10 346 C = O CO2 799
C – H C4H10 418 O – H H2O 467
O = O O2 495
Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sôi bao nhiêu ấm nước? Giả thiết mỗi ấm nước
chứa 3 L nước ở 250C, nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 50% nhiệt đốt cháy butane bị thất
thoát ra ngoài môi trường.
a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g)
Biết Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/mol
Câu 14: Cho 16,8 lít H2 tác dụng với 14,56 lít Cl, trong điều kiện thích hợp (hiệu suất phản ứng là 80%). Sản phẩm sinh ra hòa tan hết trong 162,04 gam nước được dung dịch D. Tìm nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch D. Các khí được do ở điều kiện chuẩn.
Viết phương tình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na → Na+ ; Cl → Cl-
Mg → Mg2+; S → S2-
Al → Al3+; O → O2-