Cho phản ứng :
Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O
Sau khi cân bằng tổng các hệ số của các chất (các số nguyên, tối giản) trong phương trình hoá học trên là
A. 23. B. 27.
C. 47 D.31
Cho sơ đồ phản ứng:
MnSO4 + HNO3 + PbO2 → HMnO4 + Pb(NO3)2 + H2O + Pb(HSO4)2
Tổng hệ số cân bằng nguyên, tối giản của phương trình hóa học trên là
A. 15.
B. 8.
C. 24.
D. 35
Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
K M n O 4 + C 6 H 5 - C H = C H 2 + H 2 S O 4 → M n S O 4 + ( Y ) + C O 2 + K 2 S O 4 + H 2 O
(Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Tổng số các hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 15
B. 17
C. 25
D. 27
Cho phản ứng sau: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 ® K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là
A. 116
B. 36
C. 106
D. 16
Cho phản ứng hóa học:
A s 2 S 3 + H N O 3 + H 2 O → H 3 A s O 4 + H 2 S O 4 + N O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng với hệ số tối giản, tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là
A. 43
B. 35
C. 31
D. 28
Cho sơ đồ phản ứng :
Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe NO 3 3 + NO + H 2 O
Cân bằng PTHH của phản ứng trên. Các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ?
A. 3, 14, 9, 1, 7
B. 3, 28, 9, 1, 14
C. 3, 26, 9, 2, 13
D. 2, 28, 6, 1, 16
Ý nào sau đây là đúng:
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Cho phản ứng: C 6 H 5 - C H = C H 2 + K M n O 4 → C 6 H 5 C O O K + K 2 C O 3 + M n O 2 + K O H + H 2 O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. 24
B. 27
C. 34
D. 31
Cho phản ứng hóa học: CrCl3 + NaOCl + NaOH ® Na2CrO4 + NaCl + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình hóa học trên là:
A. 21
B. 16
C. 28
D. 31