Yêu cầu: đề nghị người khác làm việc gì
Yêu sách:đòi hỏi, đua đòi những điều mà mình ko có đc
Yêu cầu: đề nghị người khác làm việc gì
Yêu sách:đòi hỏi, đua đòi những điều mà mình ko có đc
giải nghĩa các từ Hán Việt sau:
thi nhân:
yêu cầu:
đại diện:
nguyện vọng:
a) Giải nghĩa các từ sau và đặt câu với các từ đó.
Rung chuyển, rung rinh, thân mật, thân thiện. thân thiết.
b) Câu văn sau có lỗi không, vì sao?
Tôi yêu quê hương, yêu gia đình, yêu đồng ruộng và yêu cả cây cỏ
Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 7 - 10 dòng ) kể về 1 kỉ niệm với 1 người mà em quý mến.
Yêu cầu 1 : Có sử dụng danh từ, gạch chân dưới các danh từ đó.
Yêu cầu 2 : Có sử dụng số từ hoặc lượng từ ( nghĩa là chỉ đơn vị í )
P/s : Làm được, mink cho 5 tick ( người Việt Nam đã nói là làm )
Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.
Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.
Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:
a. Chỉ một mùa trong năm.
b. Chỉ một trong bốn hướng.
c. Chỉ trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng rắn
d. Chỉ số lượng nhiều.
Bài 19: Dựa theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ xuân, từ xanh, hãy xếp các kết hợp từ sau vào hai nhóm: Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa gốc; Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa chuyển: mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân, lá xanh, quả xanh, cây xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh, trời xanh
Bài 20: Cho các kết hợp từ: quả cam, quả đồi, quả bóng, lá thư, lá tre, lá phổi, lá non, mắt bồ câu, mắt kính, mắt cận thị
Hãy xếp các kết hợp từ có từ in đậm vào hai nhóm: được dùng theo nghĩa gốc và từ được dùng theo nghĩa chuyển.
Bài 21: Tìm 5 từ trái nghĩa với từ tươi nói về tính chất của 5 sự vật khác nhau.
Bài 22: Tìm bốn từ trái nghĩa với từ lành nói về bốn sự
Câu 6: Đọc lại câu văn: “Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong” và thực hiện yêu cầu sau: 1.Xác định thành phần cấu tạo của câu 2.Giải nghĩa từ “la cà”
Chủ đề thảo luận: làm thế nào để mọi người trong gia đình hiểu và yêu thương nhau hơn? Bài thuyết trình phải gồm:
+yêu cầu đề và lời chào
+Thực trạng vấn đề như thế nào?
+Nguyên nhân do đâu?
+Giải pháp?
+Kết luận: ý nghĩa và vai trò
giải nghĩa từ yêu (đừng bạn nào bảo là câu hỏi mất lịch sự)
Đọc kỹ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
ÍCH LỢI CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH
Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ không gì thay thế được việc đọc sách.
Cuốn sách tốt là những người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hàng ngày. Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào những chỗ sâu sắc, bí ẩn của thế giới xung quanh, từ sông ngòi rừng núi cho đến vũ trụ bao la. Sách đưa ta vào những thế giới cực lớn, như thiên hà hoặc cực nhỏ, như thế giới các hạt vật chất.
Sách đưa ta vượt thời gian, tìm về với những biến cố lịch sử xa xưa hoặc chắpcánh cho ta tưởng tưởng tới ngày mai, hoặc hiểu sâu sắc hơn hiện tại.
Sách văn học đưa ta vào thế giới của những tâm hồn người đủ các thời đại để ta thông cảm với những cuộc đời, chia sẻ những niềm vui, nỗi đau dân tộc và nhân loại.
Sách đem lại cho con người những phút giây thư giãn trong cuộc đời bận rội, bươn chải. Sách làmcho ta hưởng vẻ đẹp, mở rộng con đường giao tiếp với mọi người xung quanh.
Sách là báu vật không thể thiếu được đối với mọi người. Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng niu những cuốn sách quý.
(Theo SGK Ngữ văn 7, tập 2, trang 23, NXB Giáo dục)
Câu 1. Xác định thể loại của văn bản trên. Văn bản bàn luận về vấn đề gì?
Câu 2. Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về vấn đề được bàn luận trong văn bản
Câu 3: Để làm rõ cho ý kiến “Sách là báu vật không thể thiếu được đối với mọi người”, tác giả đã đưa ra những bằng chứng nào?
Câu 4. Theo em, thông điệp của văn bản trên là gì?
Câu 5. a. Giải thích nghĩa của từ “thiên hà” và từ “nhân loại”.
b. Đặt một câu sử dụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng câu có nội dung nói về lợi ích của việc đọc sách.
Bài 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
(1)Từ xưa, người Kẻ Chợ có câu ngạn ngữ: “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”. Có nghĩa là cứ vào ngày hôị thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thì thể nào cũng nắng to, còn vào hội thánh Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
(2) Lễ hội Gióng diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh những vết tích còn lại của Thánh Gióng tại quê hương. Cố Viên, tức vườn cũ, nay ở giữa đồng thôn Đổng Viên, tương truyền là vườn cà của mẹ Gióng, tại đây bà đã dẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu chân thần cũng ở vườn này. Miếu Ban, thuộc thôn Phù Dực, tên cũ là rừng Trại Nòn, là nơi Thánh được sinh ra. Hiện tại sau toà miếu còn có một ao nhỏ, giữa ao có gò nổi, trên gò có một bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn người anh hùng. Đền Mẫu (còn gọi là đền Hạ), nơi thờ mẹ Gióng, xây ở ngoài đê. Đặc biệt, đền Thượng là nơi thờ phụng Thánh vốn được xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh. Trong đền có tượng Thánh, sáu tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng hai phỗng quỳ và bốn viên hầu cận.
(Trích Ai ơi mồng 9 tháng 4, Anh Thư)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản.
Câu 2: Đoạn văn trên cung cấp thông tin về sự kiện gì, diễn ra ở đâu?
Câu 3: Lễ hội Gióng được nhân dân tổ chức hàng năm có ý nghĩa gì?
Câu 4: Tham gia lễ hội văn hóa là nét đẹp của người Việt. Theo em, mỗi chúng ta khi tham gia các lễ hội cần có ứng xử (về thái độ, hành vi, lời nói...) như thế nào cho phù hợp?