Bài làm:
c) \(-\frac{2}{5}+\frac{5}{3}\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x\right)=-\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{2}{5}+\frac{5}{2}-\frac{4}{9}x=-\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=-\frac{2}{5}+\frac{5}{2}+\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{49}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{49}{15}\div\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{147}{20}\)
Vậy \(x=\frac{147}{20}\)
Bài 2:
a) Ta có: \(F=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{\left(3x+9\right)-11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)
Để F nguyên \(\Rightarrow\frac{11}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)thì F nguyên
2b) Tách
\(G=\frac{x^2-2x+4}{x+1}=\frac{x^2+x-3x-3+7}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)+7}{x+1}\)
\(=\frac{x\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{7}{x+1}=x-3+\frac{7}{x+1}\)
G là số nguyên <=> \(\frac{7}{x+1}\)là số nguyên <=> \(7⋮x+1\)<=> \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
<=> \(x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)