Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Haru Sasaki

giải giúp mình bài này

cảm ơn các bạn!

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 15:57

Gọi 3 số đó là n, n+1 và n+2

Theo bài ra ta có:

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n+1\right)^3=15\)

\(\Leftrightarrow n^3+3n^2+2n-\left(n^3+3n^2+3n+1\right)=15\)

\(\Leftrightarrow-n-1=15\)

\(\Leftrightarrow n=-16\)

Vậy 3 số đó là \(-16;-15;-14\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:54

Gọi ba số cần tìm lần lượt là n;n+1;n+2

Theo đề, ta có phương trình:

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n+1\right)^3=15\)

\(\Leftrightarrow n^3+3n^2+2n-n^3-3n^2-3n-1=15\)

\(\Leftrightarrow-n=16\)

hay n=-16

Vậy: Ba số cần tìm là -16;-15;-14


Các câu hỏi tương tự
Nam Trân
Xem chi tiết
Haru Sasaki
Xem chi tiết
Haru Sasaki
Xem chi tiết
Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Hạ Nhược Lan
Xem chi tiết
#Mun   ^^
Xem chi tiết
Trần Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết