Đáp án: D
Giai đoạn Cổ kiến tạo bắt đầu từ kỉ Cambri, cách đây 542 triệu năm, trải qua cả hai đại Cổ sinh và Trung sinh, chấm dứt vào kì Krêta, cách đây 65 năm.
Đáp án: D
Giai đoạn Cổ kiến tạo bắt đầu từ kỉ Cambri, cách đây 542 triệu năm, trải qua cả hai đại Cổ sinh và Trung sinh, chấm dứt vào kì Krêta, cách đây 65 năm.
Giai đoạn Cổ kiến tạo không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chấm dứt cách đây 65 triệu năm.
B. Chấm dứt vào kỉ Krêta.
C. Bắt đầu từ kỉ Cambri.
D. Bắt đầu từ kỉ Jura.
Giai đoạn Tiền Cambri ở nước ta quyển nào dưới đây xuất hiện đầu tiên?
A. Sinh quyển.
B. Thủy quyển.
C. Khí quyển.
D. Thạch quyển.
Trong giai đoạn Cổ kiến tạo có các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại nào dưới đây?
A. Đại Trung Sinh.
B. Đại Cổ Sinh.
C. Tân Kiến tạo.
D. Tiền Cambri.
Tiền Cambri được xem là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây?
A. Lào.
B. Cam-pu-chia.
C. Việt Nam.
D. Thái Lan.
Vào giai đoạn Cổ kiến tạo đá vôi tuổi Đêvôn và Cacbon-Pecmi có nhiều ở miền nào của nước ta hiện này?
A. Miền Nam.
B. Miền Trung.
C. Miền Bắc.
D. Cả nước.
Giai đoạn Tân kiến tạo mới bắt đầu cách đây khoảng
A. 55 triệu năm.
B. 60 triệu năm.
C. 65 triệu năm.
D. 70 triệu năm.
Giai đoạn Tiền Cambri ở nước ta không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam.
B. Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay.
C. Các điều kiện có địa lí rất sơ khai và đơn điệu.
D. Giai đoạn kéo dài nhất và diễn ra phổ biến nhất ở lãnh thổ nước ta.
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri ở nước ta?
A. Giai đoạn cổ nhất và diễn ra nhanh nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ.
B. Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay.
C. Các điều kiện có địa lí rất sơ khai và đơn điệu nhưng có xuất hiện khủng long.
D. Giai đoạn kéo dài nhất và diễn ra phổ biến nhất ở lãnh thổ nước ta.
Giai đoạn Tiền Cambri chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay, đó là khu vực nào dưới đây?
A. Hoàng Liên Sơn, Bắc Trung Bộ.
B. Khối nền cổ Kon Tum, Nam Bộ.
C. Hoàng Liên Sơn, Trung Trung Bộ.
D. Trung Trung Bộ, Đông Bắc Bộ.