Giải câu đố :
Thuở bé em có hai sừng
Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp như hoa
Ngoài hai mươi tuổi đã già
Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng
( Là gì )..................................
= > Mặt trăng
vì sao vậy các bạn mik cứ nghĩ là con trâu
Giải câu đố :
Thuở bé em có hai sừng
Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp như hoa
Ngoài hai mươi tuổi đã già
Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng
( Là gì )..................................
= > Mặt trăng
vì sao vậy các bạn mik cứ nghĩ là con trâu
Thưở nhỏ em có hai sừng đến tuổi nửa chừng mặt đẹp như hoa ngoài 20 tuổi đã già gần 30 lại mọc ra hai sừng là cái gì?
Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên các chữ in đậm rồi ghi lời giải câu đố.
- Cái gì mà lươi bằng gang
Xới lên mặt đất nhưng hàng thăng băng.
Giúp nhà có gạo đê ăn
Siêng làm thì lươi sáng bằng mặt gương.
Là..........
- Thuơ bé em có hai sừng
Đến tuôi nưa chừng mặt đẹp như hoa
Ngoài hai mươi tuôi đa già
Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng.
Là............
Vui học
Đố vui
Năm ông cùng ở một nhà
Tình huynh nghĩa đệ vào ra thuận hòa
Bốn ông tuổi đã lên ba
Một ông đã già lại mới lên hai.
Là cái gì?
* Cùng bạn giải câu đố trên.
Gia đình em gồm năm người. Đó là bà, bố mẹ em, bé Nhung và em. Bà em đã già, mái tóc bạc phơ. Bố em năm nay ba mươi hai tuổi. Bố làm nghề công nhân xi măng. Mẹ em gần ba mươi tuổi. Mẹ thường làm việc ngoài đồng. Mẹ rất chịu khó. Bé Nhung học mẫu giáo. Em là học sinh lớp 2 Trường Tiểu học Kiền Bái. Em thấy gia đình em thật hòa thuận và yêu quý nhau. Em rất yêu gia đình em.
đố bạn:Một bàn có năm ông,bốn ông tuổi đã lên ba,còn một ông hai tuổi .Hỏi là gì?
II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):
CÂY GẠO
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống rồi ghi lại lời giải đố
- (dì/gì, rẻo/dẻo, ra/da, duyên/ruyên)
Cây .... gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên
Vừa thanh, vừa .... lại bền
Làm bàn ghế, đẹp ..... bao ngưòi ?
(Là câỵ ...)
- (gì/rì, díu dan/ ríu ran)
Cây .... hoa đỏ như son
Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền
Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên
.... đến đậu đầy trên các cành ?
(Là cây...)
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Người liên lạc nhỏ
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu :
- Nào, bác cháu ta lên đường !
Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững theo đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường.
2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.
3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi : - Bé con đi đâu sớm thế ? Kim Đồng nói : - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại gọi : - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng rực lên như vui trong nắng sớm. - Kim Đồng (1928-1943) : người dân tộc Nùng, tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh lúc 15 tuổi.
– Ông ké : người đàn ông cao tuổi (cách gọi của một vài dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc). - Nùng : một dân tộc thiểu số chủ yếu sống ở Việt Bắc.
- Tây đồn : tên quan Pháp chỉ huy đồn.
- Thầy mo : thầy cúng ở miền núi. - Thong manh : (mắt) bị mù hoặc nhìn không rõ, nhưng trông bề ngoài vẫn gần như bình thường.
Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến gặp ai ?
A. Một thanh niên
B. Một nhóm người lạ
C. Một ông ké
II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):
CÂY GẠO
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Bộ phận gạch chân trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?
A. Là gì?
B. Làm gì?
C. Thế nào?
D. Khi nào?