-0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
⇔ 0,4x – 2 < -0,2x – 0,2
⇔ 0,4x + 0,2x < -0,2 + 2
⇔ 0,6x < 1,8
⇔ 0,6x : 0,6 < 1,8: 0,6
⇔ x < 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 là {x|x < 3}
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
-0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
⇔ 0,4x – 2 < -0,2x – 0,2
⇔ 0,4x + 0,2x < -0,2 + 2
⇔ 0,6x < 1,8
⇔ 0,6x : 0,6 < 1,8: 0,6
⇔ x < 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 là {x|x < 3}
giải bất phương trình :
-0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Áp dụng quy tắc nhân, giải các bất phương trình sau: 0,2x > 8
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 0,2x < 0,6
Tìm số nguyên x bé nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: 4,2 – (3 – 0,4x) > 0,1x + 0,5
Tìm số nguyên x bé nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: 0,2x + 3,2 > 1,5
Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: 1,2 – (2,1 – 0,2x) < 4,4
a)Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
x – 2=0; ; ;2x2 + 3 = 0 ; 4– 0,2x = 0
b)Hãy giải các phương trình bậc nhất một ẩn có ở câu a) ?
giải phương trình tích
a/(x - 2)(x + 3)=0
b/(x - 7)(2 + x)=0
c/(4x + 2)(3x - 4)
d/(2x +1)(x - 3)
e/(0,1x - 3)(x + 0,5)
f/(0,2x - 0,4)(0,1x+0,7)
Tìm sai lầm trong các "lời giải" sau:
a) Giải bất phương trình -2x > 23. Ta có:
-2x > 23 ⇔ x > 23 + 2 ⇔ x > 25.
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25.
b) Giải bất phương trình . Ta có: