Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y = sin x + 2 cos x + 1 sin x + cos x + 2 là
A. m = - 1 2 ; M = 1
B. m = 1 ; M = 2
C. m = - 2 ; M = 1
D. m = - ; M = 2
Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x 2 + x x + 1 = y + 2 x + 1 y + 1 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = - x 2 + x + 4 + 4 - x 2 - x + 1 y + 1 + a . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a ∈ - 10 ; 10 để M ≤ 2 m
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho hàm số y = x + 1 x - 1 . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-5;-1]. Tính M+m
A. -6
B. 2 3
C. 3 2
D. 6 5
Cho các số thực x, y thay đổi thỏa mãn x 2 + y 2 - x y = 1 và hàm số f t = 2 t 3 - 3 t 2 - 1 . Gọi M, m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Q = f 5 x - y + 2 x + y + 4 . Tổng M + m bằng
A. - 4 - 3 2
B. - 4 - 5 2
C. - 4 - 4 2
D. - 4 - 2 2
Gọi M,N lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 4 - x 2 Giá trị của biểu thức M + 2 N là
A. 2 2 + 2
B. 4- 2 2
C. 2 2 -4
D. 2 2 -2
Cho x, y là các số thực thỏa mãn x + y = x - 1 + 2 y + 2 Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P = x 2 + y 2 + 2 ( x + 1 ) ( y + 1 ) + 8 4 - x - y Tính giá trị M + m
A. 41
B. 44
C. 42
D. 43
Hàm số y = x + 16 − x 2 có giá trị lớn nhất là M và giá trị nhỏ nhất là N . Tính tích M,N
A. 16 2 .
B.0
C.-16
D. − 16 2 .
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= x - 1 + 3 - x thì M+ 2 m bằng
A. 2 2 + 1
B. 4
C. 2 + 2
D. 3
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết S là tập các giá trị thực của m để hàm số y = 2 f ( x ) + m có 5 điểm cực trị. Gọi a, b lần lượt là giá trị nguyên âm lớn nhất và giá trị nguyên dương nhỏ nhất của tập S. Tính tổng T = a + b.
A. T = 2
B. T = 1
C. T = -1
D. T = -2
Cho x ; y ∈ R thỏa mãn x + y ≠ - 1 và x 2 + y 2 + x y = x + y + 1 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x y x + y + 1 . Tính M + m
A . 1 3
B . - 2 3
C . 1 2
D . - 1 3