Tập xác định: D = R \ {1}
=> không tồn tại x thỏa mãn. Do đó hàm số không có giá trị lớn nhất. Chọn đáp án D.
Tập xác định: D = R \ {1}
=> không tồn tại x thỏa mãn. Do đó hàm số không có giá trị lớn nhất. Chọn đáp án D.
Tìm a, b, c sao cho hàm số y = x 3 + a x 2 + b x + c có giá trị bằng 0 khi x = 1 và đạt cực trị khi bằng 0 khi x = -1 .
A. a = - 1 ; b = 1 ; c = 1
B. a = - 1 2 ; b = - 1 ; c = - 1 2
C. a = 1 ; b = - 1 ; c = - 1
D. a = 1 2 ; b = - 1 ; c = 1 2
Giá trị lớn nhất của hàm số y = - x 2 + 4x - 5 trên đoạn [0;3] bằng:
A. -1 B. 1
C. 2 D. 0
Giá trị lớn nhất của hàm số y = - x 2 + 4x - 5 trên đoạn [0;3] bằng:
A. -1 B. 1
C. 2 D. 0
Giá trị lớn nhất của hàm số sau trên khoảng (- ∞ ; + ∞ ) là:
y = 1 x 2 + x + 1
A. 1 B. 4/3
C. 5/3 D. 0
Hàm số y = x8 + (x4 – 1) 2 + 5 đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;2] lần lượt tại hai điểm có hoành độ x1; x2. Khi đó tích x1.x2 có giá trị bằng:
A. 1.
B. 2.
C. 3/2.
D. 0.
Cho hàm số f(x) = x - 1 2 a x 2 + 4 a x - a + b - 2 , với a,b ∈ ℝ . Biết trên khoảng - 4 3 ; 0 hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = -1. Hỏi trên đoạn - 2 ; - 5 4 , hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại giá trị nào của x?
A. x = - 5 4
B. x = - 4 3
C. x = - 3 2
D. x = -2
Xét tính đồng biến, nghịch biến và tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
a) y = x2 trên đoạn [-3; 0];
b) y = trên đoạn [3; 5].
Cho hàm số y = f(x) nhận giá trị không âm và liên tục trên đoạn [0;1]. Đặt g ( x ) = 1 + 2 ∫ 0 x f ( t ) d t . Biết g ( x ) ≥ f 3 ( x ) . Tích phân ∫ 0 1 g 2 ( x ) 3 d x có giá trị lớn nhất bằng
A. 5/3.
B. 4.
C. 4/3.
D. 5.
Cho hàm số y = \(|2x-x^2-\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}+b|\)Để giá trị lớn nhất của hàm số đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị của b thuộc khoảng nào