Hoành độ các điểm cực tiểu của hàm số y = x 4 + 3 x 2 + 2 là:
A. x = −1; B. x = 5;
C. x = 0; D. x = 1, x = 2.
Hoành độ các điểm cực tiểu của hàm số y = x 4 + 3 x 2 + 2 là:
A. x = −1; B. x = 5;
C. x = 0; D. x = 1, x = 2.
Hàm số y = x 3 + (m + 3) x 2 + mx - 2 đạt cực tiểu tại x = 1 khi:
A. m = 1 B. m = 2
C. m = -3 D. m = 4
Hàm số y = x 3 + (m + 3) x 2 + mx - 2 đạt cực tiểu tại x = 1 khi:
A. m = 1 B. m = 2
C. m = -3 D. m = 4
Với giá trị nào của m, đồ thị hàm số y = x 3 – m x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x – m 3 + m có điểm cực đại B, điểm cực tiểu C thỏa mãn OC = 3OB, với O là gốc tọa độ?
A. m = 2 hoặc m = 1 2
B. m = 2
C. m = 1 2
D. m = - 1 2 hoặc m = 1 2
Giá trị lớn nhất của hàm số sau trên khoảng (- ∞ ; + ∞ ) là:
y = 1 x 2 + x + 1
A. 1 B. 4/3
C. 5/3 D. 0
Tìm tập hợp T tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 - 2 mx 2 + m 2 x + 1 đạt cực tiểu tại x= 1
A.
B.
C.
D.
Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 + m x 2 - 3 có cực đại và cực tiểu.
A. m = 3; B. m > 0;
C. m ≠ 0; D. m < 0.
Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 + m x 2 - 3 có cực đại và cực tiểu.
A. m = 3; B. m > 0;
C. m ≠ 0; D. m < 0.
Cho hàm số y = - x 2 + 2 x + c x - 3 có giá trị cực tiểu là m và giá trị cực đại là M. Có bao nhiêu giá trị nguyên của c để m-M=4
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3