Đáp án D
Thay x 0 = - 2 vào hàm số y = f(x) = -7 x 2 ta được: f(-2) = -7. ( - 2 ) 2 = -28
Đáp án D
Thay x 0 = - 2 vào hàm số y = f(x) = -7 x 2 ta được: f(-2) = -7. ( - 2 ) 2 = -28
Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:
A. (1; 5) B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).
Câu 32: Khẳng định nào về hàm số y = x + 3 là sai
A. Cắt Oy tại (0; 3) B. Nghịch biến trên
C. Cắt Ox tại (-3; 0) D. Đồng biến trên
Câu 33: Góc tạo bởi đường thẳng: y = với trục Ox bằng
A. 300 B . 300 C. 450 D. 600.
a) Cho hàm số
y = f ( x ) = 2 3 x
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số
y = g ( x ) = 2 3 x + 3
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
Cho hàm số y = f(x) = x 2 . Giá trị hàm số tại x = -2 là:
A. - 4 3
B. 4 3
C. 8 3
D. - 8 3
Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 .
a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.
b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).
c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị ( 0 , 5 ) 2 ; ( - 1 , 5 ) 2 ; ( 2 , 5 ) 2 .
d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3 ; √7.
Giá trị của hàm số y = f ( x ) = - 7 x 2 t ạ i x 0 = - 2 là:
A. 28
B. 12
C. 21
D. -28
Giá trị của hàm số y = f ( x ) = − 7 x 2 t ạ i x 0 = − 2 là
A. 28
B. 14
C. 21
D. −28
Cho hàm số y=f(a)=3x\(^2\)
a)Tính giá trị của hàm số lần tại -3; 2\(\sqrt{2}\)và 1-2\(\sqrt{3}\)
b) Tìm a biết f(a)=12+6\(\sqrt{3}\)
c) Tìm b biết f(b)\(\ge\)6b+12
tính giá trị của hàm số
a) y= f(x)= x2 +x-2 tại x0 =\(\dfrac{1}{2}\)
b)y=f(x)=\(\dfrac{2\sqrt{3}}{x^2+1}\) tại x0 =\(\sqrt{3}\)
bài 1 cho hàm số bặc nhất y=f(x) =ax +3 (a khác 0)
1) tìm hệ số góc a , biết rằng đồ thị của hàm số // với đường thẳng y=3/2x
2) với hệ số a vừa tìm được
a) hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R
b) Hãy tính f(0); f(-1)
c tìm giá trị của m để hàm số đồ thị y=(m-5/2)x+1 // với đồ thji hàm số trên
bài 2 :cho 2 đường thẳng y=(k-3)x-3k+3(d1) và y= (2k+1)x+k=5(d2) tìm các giá trị của k để
a ) d1 và d2 cát nhau
b) s1 và d2 cắt nhau tạ 1 điểm trên trjuc tung
c) d1 và d2 // với nhau
d) d1 và d2 vương góc với nhau
e) d1 và d2 trùng nhau