Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo (xo;f(xo )) có dạng : y = f’(xo)(x – xo) + yo, trong đó yo = f(xo).
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo (xo;f(xo )) có dạng : y = f’(xo)(x – xo) + yo, trong đó yo = f(xo).
cho đồ thị hàm số y=f(x),y=g(x) cùng tiếp xúc với đường thẳng (d):2x-y+1=0 tại M(1,3). Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số h(x)=f(x)*g(x)+2021x tại điểm có hoành độ bằng 1
Cho hàm số y=f(x)=-x3+x2-1 có đồ thị (C):
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho hàm số \(y=-x^2+3x-2\) có đồ thị (D) a;Tính đạo hàm của hàm số tại điểm y',\(x_0\) thuộc R b,Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại điểm có hoành độ \(x_0=2\) c,Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại điểm có tung độ \(y_0=0\); d, Viết phương trình tiếp tuyến của (P) biết tiếp tiếp vuông góc với đường thẳng y'=x+3
Cho hàm số $f\left( x \right)={{x}^{3}}+3$ có đồ thị $\left( C \right)$. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị $\left( C \right)$ tại điểm có hoành độ ${{x}_{0}}=1$.
Cho hàm số y = f ( x ) = - x 3 - 3 x 2 + 9 x + 2011 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) = x 4 tại điểm có hoành độ bằng -1 là:
A. y= -4x-4
B. y= -4x-3
C. y= -4x-5
D. y= -4x+5
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) = x 5 tại điểm mà tiếp điểm có tung độ bằng -1 có phương trình là:
A. y= 5x
B. y= -5x-6
C. y= 5x+6
D. y= 5x+4
Cho hàm số $y=f\left( x \right)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+x-1$ có đồ thị là đường cong $\left( C \right)$. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng $1$.
I. Xét tính liên tục của hàm số f (x) =\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2-3x+2}{x-1}|khix\ne1\\1-2x|khix=1\end{matrix}\right.\)tại điểm x0 = 1
II. Cho hàm số y = -x3 - x2 - 6x + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
y = -6x + 17
III. Cho hình chóp S.ABCD có SA \(\perp\) (ABCD). Đáy ABCD là hình thang vuông tại A. Chứng minh rằng: BC \(\perp\) (SAB)
IV. Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh bằng a. AB vuông góc với mặt phẳng (BCD) và AB = \(\dfrac{a}{2}\). Tính khoảng cách từ D đến mp(ABC)
giải giúp mình nhé. cảm ơn các bạn