Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 10 x 3 - 7 x + 2 2 x - 1 thỏa mãn F(1) = 5. Giả sử rằng F ( 3 ) = a + b 5 , trong đó a,b là các số nguyên. Tính tổng bình phương của a và b
A. 121.
B. 73.
C. 265.
D. 361.
Biết rằng x e x là một nguyên hàm của hàm số f(-x) trên khoảng - ∞ , + ∞ . Gọi F(x) là một nguyên hàm của f ' x e x thỏa mãn F(0) =1, giá trị của F(-1) bằng:
A. 7 2
B. 5 - e 2
C. 7 - e 2
D. 5 2
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)= 5 x thỏa mãn f(0)= 1 ln 5 . Tính giá trị biểu thức T=F(0)+F(1)+F(2)+...+F(2017)
Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x - 3 ) 2 thỏa mãn F(0)= 1 3 Giá trị của biểu thức log 2 3 F ( 1 ) - 2 F ( 2 ) bằng:
A. 10
B. -4
C. 4
D. 2
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f ( x ) = ln ( x + 3 ) x 2 sao cho F(-2)+F(1)=0. Giá trị của F(-1)+F(2) bằng
B. 0
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x thỏa mãn F ( 0 ) = 1 ln 2 . Tính giá trị biểu thức T = F ( 0 ) + F ( 1 ) + . . . + F ( 2017 )
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 x - 1 thỏa mãn F(5)=2 và F(0)=1. Tính F(2)-F(-1).
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' ( x 0 ) = 0 .
(2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = f ' ' ( x 0 ) = 0 thì điểm x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
(4) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = 0 , f ' ' ( x 0 ) > 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Biết rằng xe x là một nguyên hàm của f(-x) trên khoảng - ∞ ; + ∞ . Gọi F(x) là một nguyên hàm của f ' ( x ) e x thỏa mãn F(0)= 1, giá trị của F(-1) bằng
A. .
B. .
C. .
D. .