hãy tóm tắt nội dung bài tập đọc một chuyên gia máy xúc thành một đoạn văn
Bài tập đọc nào dưới đây nói về khát vọng đoàn kết vì hòa bình, chống chiến tranh và bảo vệ quyền bình đẳng của tất cả các dân tộc trên trái đất?
Lòng dân
Một chuyên gia máy xúc
Bài ca về trái đất
Sắc màu em yêu
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một người trong gia đình em chú ý những nét nổi bật về ngoại hình tính tình và hoạt động của người đó
Viết đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp mà em yêu thích, trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa (gạch chân dưới những từ đồng nghĩa).
Trong bài quang cảnh làng mạc ngày mùa, nhà văn Tô Hoài đã viết:
"Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở nắp cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàngnhư những vạt áo nắng, đuôi áo nắng vẫy vẫy... Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ thường."
Trong đoạn văn chỉ bằng màu vàng nhưng tác giả đã vẽ lên một bức tranh quang cảnh làng mạc ngày mùa hết sức sinh động và hấp dẫn người đọc. Em hãy giải thích vì sao.
Chọn một đoạn văn trong bài văn miêu tả cảnh hoặc bài văn tả người em mới viết,viết lại đoạn văn cho hay hơn bằng cách sử dụng từ ngữ gợt tả,gợi cảm,nhân hóa,so sánh...
(GIÚP MÌNH IK MN )
Câu 4 : Nêu một chị tiết hoặc câu văn mà em thích trong bài tập đọc được kể tên ở hoạt động 3 và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
Câu 1: Trong bài “Một chuyên gia mày xúc”, anh A-lếch-xây đã hỏi anh Thủy câu gì?
A. Đồng chí năm nay bao nhiêu tuổi?
B. Đồng chí đã có gia đình chưa?
C. Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
Câu 2: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. Quê hương
B. Quê mùa
C. Quê quán
Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả
A. rì rào, lim rim, dóc dách
B. rì rào, lim rim, róc rách
C. rì rào, lim dim, róc rách
Câu 4: Câu nói: "Muôn người như một" là ca ngợi truyền thống gì của dân tộc ta?
A. Đoàn kết, thống nhất một lòng của toàn dân
B. Nhiều người có gương mặt giống nhau
C. Nét tương đồng trong văn hóa người Việt
Câu 5: Từ nào dưới đây không phải là từ đồng nghĩa với từ hòa bình?
A. Thái bình B. Hiền hòaC. Thanh bình
Câu 6: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
A. Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, một cuộc chiến tranh mà cả nhân loại đều lên án.
B. Vì đây là cuộc chiến tranh mà chính quyền Mĩ đã sử dụng tất cả những loại vũ khí hủy diệt hàng loạt để đốt nhà thương, trường học, giết trẻ em, giết những đồng xanh và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa.
C. Tất cả các ý trên
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "hữu" không có nghĩa là bạn bè?
A. Bằng hữu B. Hữu ích C. Chiến hữu
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn sau: Bóng tối như bức màn mỏng, như thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên mọi vật.
A. So sánh B. nhân hóa C. Cả nhân hóa và so sánh
Phần II. TỰ LUẬN(Mỗi bài đúng cho 1đ)
Bài1. Đặt 1 câu có cặp từ trái nghĩa: nhỏ - lớn
……………………………………………………………………………………..
Bài2. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau
Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.
Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp vịnh Hạ Long của nhà văn Thi Sảnh. (1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới. (2) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. (3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. (4) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. (5) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. (6) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.