Chọn những chất ở cột (II) để ghép với một phần câu ở cột (I) cho phù hợp
Cột (I) | Cột (II) |
a) Nguyên tố C tồn tại ở dạng đơn chất trong những chất như: b) Nguyên tố C tồn tại ở dạng hóa hợp trong những chất như: | 1. Kim cương; 2.Canxi cacbonat CaCO3 (đá vôi); 3.Muội than; 4.Rượu etylic C2H6O; 5. Than chì; 6. Khí mêtan CH4; 7. Khí cacbonic CO2 |
Câu 3 (2,5đ): Ghép các nội dung ở cột (I) với cột (II) sao cho phù hợp:
Cột (I) | Ghép | Cột (II) |
a. Sự tác dụng của một chất với oxi được gọi là | a - ….
b - …. c - …. d - …. | 1. Những hợp chất giàu Oxi KMnO4, KClO3 |
b. Ở nhiệt độ cao, đơn chất Oxi dễ dàng tham gia phản ứng với | 2. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. | |
c. Hóa chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là | 3. Đơn chất kim loại, phi kim và hợp chất. | |
4. Cách li chất cháy với Oxi. | ||
d. Biện pháp dập tắt sự cháy | 5. Sự oxi hóa. |
Bài 1. Chọn ví dụ ở cột (II) sao cho phù hợp với khái niệm ở cột (I)
Cột (I). Các khái niệm | Cột (II). Các ví dụ |
1. Nguyên tử | a) Nước muối |
2. Hợp chất | b) Fe, O2, C |
3. Chất nguyên chất | c) Nước cất, muối ăn |
4. Hỗn hợp | d) Muối iot, nước chanh |
5. Phân tử | e) NaOH, NaCl, CO2 |
f) S, Si, Cu |
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (2đ): Ghép các nội dung ở cột (I) với cột (II) sao cho phù hợp:
Cột (I) | Ghép | Cột (II) |
a. Khí Oxi cần cho sự hô hấp để | a - ….
b - ….
c - …. d - …. | 1. 21% O2 , 78% N2 , 1% các khí khác |
b. Oxi hóa lỏng. | 2. Oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật. | |
c. Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố | 3. Ở (- 183oC), oxi lỏng có màu xanh. | |
d. Thành phần của không khí gồm | 4. Trong đó có một nguyên tố là Oxi. |
Câu 2 (1đ): Hoàn thành bảng sau:
Công thức hóa học | Phân loại | Tên gọi | |
Oxit axit | Oxit bazơ | ||
CO2 |
|
|
|
|
|
| Đồng (II) oxit |
Bài 1. Chọn ví dụ ở cột (II) sao cho phù hợp với khái niệm ở cột (I)
Cột (I). Các khái niệm | Cột (II). Các ví dụ | Trả lời |
1. Nguyên tử | a) N, Al, O2 |
|
2. Đơn chất | b) H2O, O3, SO2 |
|
3. Hợp chất | c) Cu, S, H |
|
4. Phân tử | d) O2, H2, Cl2 |
|
| e) KOH, KCl, K2O |
|
| f) Zn, H2SO4, Br2 |
|
Bài 1. Lựa chọn thí dụ ở cột (II) cho phù hợp các khái niệm ở cột (I).
Các khái niệm (I) | Các thí dụ (II) |
A) Nguyên tử | 1. Nước muối |
B) Hợp chất | 2. Fe, O2, C |
C) Chất nguyên chất | 3. Nước cất, muối ăn |
D) Hỗn hợp | 4. Muối iot, nước chanh |
E) Phân tử | 5. NaOH, NaCl, CO2 |
| 6. S, Si, Cu |
7/Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A: 1. H2SO4. 2. Fe(OH)2. 3. NaCl. 4. P2O5. B: a. Đi photphopenta oxit. b. Axit sunfuric. c. Sắt (II) hiđroxit d. Natri clorua. 8/Ghép đôi công thức hóa học ở cột A với tên tương ứng ở cột B A: 1. FeCl3. 2. Fe(OH)3. 3. HCl 4. SO3. B: a. Lưu huỳnh trioxit b. Sắt(III) clorua c. Sắt (III) hiđroxit. d. AxitClohiddric Giúp mik nối với ạ
Lập công thức hóa học của hợp chất sau và cho biết ý nghĩa của CTHH đó.
a.Mg (I) và Cl (I) b) S (IV) và O (II)
a) Al(III) và OH(I) b) Mg(II) và NO3(I)
1 Lập CTHH của các hợp chất trên
2 Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên
{Giup e voi , mai em thi rồi }