Có 4 dòng ruồi giấm khác nhau với các đoạn nhiễm sắc thể số 2 là:
(1) : A B F E D C G H I K 2) : A B C D E F G H I K
(3) :A B F E H G I D C K (4) : A B F E H G C D I K
Nếu dòng 3 là dạng gốc sinh ra các dạng kia do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể thì cơ chế hình thành các dạng đó là:
A. (2) → (1) → (4) → (3)
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (3) → (2) → (1) → (4)
D. (3) → (4) → (1) → (2)
Có 4 dòng ruồi giấm (a, b, c, d) được phân lập ở những vùng địa lý khác nhau. So sánh các băng mẫu nhiễm sắc thể số III và nhận được kết quả sau:
Dòng a: 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10
Dòng b: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
Dòng d: 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10
Biết dòng nọ đột biến thành dòng kia. Nếu dòng c là dòng gốc,thì hướng xảy ra các dòng đột biến trên là:
A. c gd ga gb
B. c ga gd gb
C. c gb ga gd
D. c ga gb gd
Sơ đồ bên dưới minh hoạ lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này:
(1) Lước thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
(2) Loài E tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau.
(3) Loài D tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài C.
(4) Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài E sẽ mất đi.
(5) Không có loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 6.
(6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
Số kết luận đúng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Sơ đồ bên dưới minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H.
Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này:
1. Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
2. Loài E tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau.
3. Loài D tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài C
4. Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài E sẽ mất đi.
5. Không có loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 6
6. Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
Số kết luận đúng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau:
Hệ sinh thái 1: A ->B ->C -> E
Hệ sinh thái 2: A ->B ->D -> E
Hệ sinh thái 3: C ->A -> B -> E
Hệ sinh thái 4: E ->D ->B -> C
Hệ sinh thái 5: C->A -> D ->E
Trong các hệ sinh thái trên, những hệ sinh thái bền vững hơn các hệ sinh thái còn lại là:
A. 1 và 5
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 3 và 5
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn
(2) Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
(3) Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
(4) Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn
(2) Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
(3) Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
(4) Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Giả sử một đoạn nhiễm sắ c thể có 5 gen A, B, C, D, E được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 là các điểm trên nhiễ m sắc thể thuộc vùng nối giữa 2 gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn 1-5 thì sẽ làm thay đổi trật tự sắp xếp của 4 gen.
II. Khi phiên mã, enzym ARN pôlymeraza s ẽ trượt t ừ gen A đến hết gen E.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí 2 thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của 4 gen.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen B thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của các gen B, C, D và E.
V. Nếu đoạn 2-4 bị đứt ra và tiêu biến đi thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sơ đồ dưới minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này
(1). Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
(2). Loài D tham gia vào 2 chuỗi thức ăn khác nhau.
(3). Loài E tham gia vào ít chuỗi thức ăn hơn loài F.
(4). Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loại D sẽ không mất đi
(5). Có 3 loại thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.
(6). Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể của loài F giảm
Số kết luận đúng là:
A. 3
B.5
C. 2
D.4