Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
bang gia

G=\(\frac{3n-2}{2n+1}\)

E=\(\frac{n^2+n+1}{n+1}\)

F=\(\frac{n-2}{2n-1}\)

Linh nguyen phan khanh
12 tháng 8 2016 lúc 22:41

đề là ji vậy

bang gia
12 tháng 8 2016 lúc 22:43

de la tim so nguyen n de bieu thuc sau la so nguyen

Nguyễn Đình Dũng
12 tháng 8 2016 lúc 22:43

Linh nguyen phan khanh Chắc tìm n

Nguyễn Đình Dũng
12 tháng 8 2016 lúc 22:50

Để G = \(\frac{3n-2}{2n+1}\) là số nguyên

=> 3n-2 chia hết cho 2n+1

=> 6n-4 chia hết cho 2n+1

=> 6n+3-7 chia hết cho 2n+1

=> 3(2n+10) - 7 chia hết cho 2n+1

=> 7 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> n thuộc {0;-1;3;-4}

Thử lại thỏa mãn

Vậy n thuộc {0;-1;3;-4}

Nguyễn Đăng Sáng
11 tháng 8 2017 lúc 15:56

\(G=\frac{3n-2}{2n+1}=\frac{6n-4}{2n+1}=\frac{\left(6n+3\right)-7}{2n+1}=3-\frac{7}{2n+1}\)

Để phân số trên là một số nguyên =>\(2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

Với 2n+1=-7 =>2n=-8 =>n=-4

Với 2n+1=-1 =>2n=-2 =>n=-1

Với 2n+1=1 =>2n=0 =>n=0

Với 2n+1=7 =>2n=6=>n=3

Vậy để \(\frac{3n-2}{2n+1}\)là một số nguyên thì n={-4,-1,0,3}

Tề Mặc
1 tháng 3 2018 lúc 10:54

G=3n−22n+1 =6n−42n+1 =(6n+3)−72n+1 =3−72n+1 

Để phân số trên là một số nguyên =>2n+1∈Ư(7)={−7,−1,1,7}

Với 2n+1=-7 =>2n=-8 =>n=-4

Với 2n+1=-1 =>2n=-2 =>n=-1

Với 2n+1=1 =>2n=0 =>n=0

Với 2n+1=7 =>2n=6=>n=3

Vậy để 3n−22n+1 là một số nguyên thì n={-4,-1,0,3}

Hok tốt !


Các câu hỏi tương tự
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Bo Bé
Xem chi tiết
To thi thuy
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
Xem chi tiết
Jenny phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Bên nhau trọn đời
Xem chi tiết