a.có thể thay từ ''đọng'' bằng từ''giợi''
b.Dùng từ ''đọng'' trong câu làm cho người đọc hiểu thêm về nguồn gốc của thiên nhiên mà tác giả cảm nhận được.
a.có thể thay từ ''đọng'' bằng từ''giợi''
b.Dùng từ ''đọng'' trong câu làm cho người đọc hiểu thêm về nguồn gốc của thiên nhiên mà tác giả cảm nhận được.
Giúp mình với.Mình cần gấp.
Cảm thụ đoạn thơ sau:
"Rừng mơ ôm lấy núi
Sương trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa."
( Rừng mơ - Nguyễn Lê Văn)
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng dọng thành hoa
Gió chiếu đông gờn gợn
Hương bay gần bay gần bay ra...
Trên thung sâu vắng lặng
Những đài hoa thanh tân
Uống dạt dào mạch đất
Đang kết một mùa xuân Rồi quả vàng chíu chíu
Như trời sao quây quần
Câu 1 : Xác định 2 từ mượn có trong bài thơ
Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gòn gợn Hương bay gần bay xa... Trên thung sâu vắng lặng Những đài hoa thanh tân Uống dạt dào mạch đất Đang kết một mùa xuân Rồi quả vàng chịu chút Như trời sao quây quần. (NÊU NỘI DUNG Ạ❤)
Cảm nhận về đoạn thơ sau:Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa
mik đg cần gấp , bạn nào lm nhanh và nđúng thì mik tick cho nha, cảm ơn
Cảm nhận của em về đoạn thơ này :
"Rừng ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
GIó chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.."
e hiểu như thế nào là "Mây trắng đọng thành hoa" trong bài thơ rừng mơ của Trần Lê Văn
Đọc ba đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Đoạn 1:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mông
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng…
(Minh Huệ)
Đoạn 2:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tài giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắt ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu…
(Vũ Đình Liên)
Đoạn 3:
Em đi như chiều đi
Gọi chim vườn bay hết
Em về tựa mai về
Rừng non xanh lộc biếc
Em ở trời trưa ở
Nắng sáng màu xanh che.
(Chế Lan Viên)
a. Từ các đoạn thơ trên, hãy rút ra đặc điểm của thơ năm chữ.
Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin:" Bay đi diều ơi ! Bay đi ! " Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nôi khát khao của tôi.
( Cánh diều tuổi thơ - Theo Tạ Duy Anh)
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình. Cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh như thế có gì hay.
Câu 6: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu thơ:
“Đồng xanh bay lả cánh cò
Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều.”?