Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thuỷ của con người
Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thuỷ của con người
Hội thả chim bồ câu
Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú vui tao nhã được nhiều người ưa thích trong lúc nông nhàn.
Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi. Đàn chim càng lên cao càng bỏ đàn, bốc nhanh, khi bay vòng nhỏ như vòng hương khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng tới tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế nhị.
Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hòa bình và thủy chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, không bỏ đàn khi bay. Con người đã dựa vào những đặc tính ấy để nghĩ ra trò chơi lành mạnh này. Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thủy cho con người.
(Hương Liên)
Em hiểu nghĩa của từ "nông nhàn" là gì?
A.Nghề nông vào thời kì nhàn rỗi.
B.Những người nông dân không phải làm việc gì, đi chơi xuân.
C.Người nông dân nhàn nhã.
Hội thả chim bồ câu
Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú vui tao nhã được nhiều người ưa thích trong lúc nông nhàn.
Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi. Đàn chim càng lên cao càng bỏ đàn, bốc nhanh, khi bay vòng nhỏ như vòng hương khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng tới tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế nhị.
Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hòa bình và thủy chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, không bỏ đàn khi bay. Con người đã dựa vào những đặc tính ấy để nghĩ ra trò chơi lành mạnh này. Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thủy cho con người.
(Hương Liên)
Trong bài Hội thả chim bồ câu có mấy câu kể kiểu Ai là gì?
A.3 câu.
B.4 câu.
C.5 câu.
Gạch chân dưới trạng ngữ trong các câu sau và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu:
a) Vì còn sớm, cái Hà đã tranh thủ ngủ thêm một giấc trước khi đến trường.
b) Những đứa trẻ đang vui vẻ nhảy nhót trên bãi cỏ phía sau trường.
c) Vườn rau tươi tốt, xanh rờn nhờ đôi bàn tay mẹ.
Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu vừa tìm được. (Có thể dùng thêm dấu gạch chéo / để phân tách bộ phận của chủ ngữ và vị ngữ) Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đe4én nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.
Câu 3: Gạch chân dưới chủ ngữ trong từng câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau. Gạch dưới chủ ngữ trong câu đó và cho biết : Chủ ngữ trong từng câu do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
Về mùa thu, trời xanh và cao dần. Lúa xanh tít trời dài từ những bìa làng đến tận chân trời. Những thửa ruộng cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu. Lúa đang thì con gái đẹp như một thứ nhung xanh, khiến cho trời thu càng đẹp. Nắng nhạt dần.
gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu dưới đây và cho biết trạng ngũ bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
a) Trên đồng cạn , dưới đồng sâu,
Chồng cày vợ cấy , con trâu đi bừa
b) Quanh những pho tượng vĩnh cửu ấy , từng đàn từng đàn chim bồ câu và hải yến sà xuống , đua nhau mỗ những mẩu bánh mì được tung ra từ những bàn tay nhăn nheo của những bà gia nhân hậu
gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu dưới đây và cho biết trạng ngũ bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
a) Trên đồng cạn , dưới đồng sâu,
Chồng cày vợ cấy , con trâu đi bừa
b) Quanh những pho tượng vĩnh cửu ấy , từng đàn từng đàn chim bồ câu và hải yến sà xuống , đua nhau mỗ những mẩu bánh mì
Ai biết làm bài này không?
Em hãy gạch chân dưới trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Hôm sau, Ngựa Trắng lên đường cùng Đại Bàng.
Gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Dùng gạch chéo phân tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu tìm được.
Bà ngoại tôi nuôi một con mèo vàng. Nó tên là Ngố. Nó mới được một tuổi rưỡi nhưng lớn lắm. Nó ăn cơm với cá kho nhạt. Chủ nhật vừa rồi, cả nhà ăn bún chả. Không có cơm, bà cho nó cá kho với bún. Nó liếm sạch bát như lau như li. Xem ra nó khôn thật, chẳng ngố chút nào đâu! Ngố thường chạy cuống quýt trước tôi. Nó đang tập bắt chuột nữa đấy.