Chọn đáp án C
Fructozo không phản ứng được với nước Brom.
Chọn đáp án C
Fructozo không phản ứng được với nước Brom.
Cho các chất sau:
(1) dung dịch KOH (đun nóng);
(2) H2/ xúc tác Ni, t°;
(3) dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng);
(4) dung dịch Br2;
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường;
(5) Na.
Triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trên?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D.5.
Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:
A (C7H10O5) + H2O B + C + D. ⇆ H + , t ∘ A + Na → H2 + ….
D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.
B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….
F + NaOH → H↑ + ….
C + dung dịch Br2 → mất màu.
Biết B và C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau:
(a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2.
(d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng).
(e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.
(g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Số nhận xét đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 5
C. 2.
D. 3
Các phát biểu sau:
(a) Glucozơ phản ứng với H2 (to, Ni) cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dich, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(d) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2
D. 4.
Cho các chất: (1) dung dịch KOH; (2) H2/xúc tác Ni, t°; (3) dung dịch H2SO4 (loãng) đun nóng; (4) dung dịch Br2; (5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng; (6) Na. Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(c) Cho glixerol tác dụng với Na kim loại.
(d) Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(e) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(f) Sục khí hiđro vào triolein đun nóng (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Trong các chất sau: glucozơ; fructozơ; saccarozơ; tinh bột; xenlulozơ. Số chất phản ứng được với AgNO3/NH3 và số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường lần lượt là:
A. 2 và 2
B. 2 và 3
C. 1 và 3
D. 4 và 6
Hidrat hóa hoàn toàn propen thu được hai chất hữu cơ X và Y. Tiến hành oxi hóa X và Y bằng CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau: dung dịch A g N O 3 / N H 3 (1), nước brom (2), H2 (Ni,t°) (3), Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4), Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao (5) và quỳ tím (6). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thuốc thử dùng để phân biệt được E và F đựng trong hai lọ mất nhãn khác nhau là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.