Đáp án B
Ta có MX = 103 < 147 → lọai D
Nhận thấy A, B, C đều là các α-amino axit no, chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2 → este X có cấu tạo H2N-R-COOCH3
Mà M= 103 → MR = 28 → R (C2H4) → α-amino axit có cấu tạo CH3-CH(NH2)-COOH (Alanin)
Đáp án B
Ta có MX = 103 < 147 → lọai D
Nhận thấy A, B, C đều là các α-amino axit no, chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2 → este X có cấu tạo H2N-R-COOCH3
Mà M= 103 → MR = 28 → R (C2H4) → α-amino axit có cấu tạo CH3-CH(NH2)-COOH (Alanin)
Este E được tạo bởi ancol metylic và α - amino axit X. Tỉ khối hơi của E so với H2 là 51,5. Amino axit X là:
A. Alanin
B. Axit glutamic
C. Axit α - aminocaproic
D. Glyxin
Este A được điều chế từ α-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là
A. H2NCH2CH(NH2)COOCH3
B. H2NCH2COOCH3
C. H2NCH2CH2COOH
D. CH3CH(NH2)COOCH3
Este A được điều chế từ a - amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:
A. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
B. CH3–CH(NH2)–COOCH3.
C. H2N-CH2CH2-COOH
D. H2N–CH2–COOCH3.
Este A được điều chế từ a - amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:
A. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3
B. CH3–CH(NH2)–COOCH3.
C. H2N-CH2CH2-COOH
D. H2N–CH2–COOCH3.
Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B.
Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit α-amino glutaric) và một ancol bậc I. Để phản ứng hết với 37,8 gam X cần 400 mL dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C2H3(NH2)(COOCH2CH3)2
B. C3H5(NH2)(COOCH2CH2CH3)2
C. C3H3(NH2)(COOH)(COOCH2CH2CH3)
D. C3H5NH2(COOH)COOCH(CH3)2
Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit α–amino glutaric) và một ancol bậc I. Để phản ứng hết với 37,8 gam X cầm 400 mL dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X l
A. C2H3(NH2)(COOCH2CH3)2
B. C3H5(NH2)(COOCH2CH2CH3)
C. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2CH2CH3)
D. C3H5NH2(COOH)COOCH(CH3)2
Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 α-amino axit?
A. 6
B. 2
C. 3
D. 4
X, Y lần lượt là hai α – amino axit no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2) hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp Z gồm X, Y và axit glutamic cần vừa đủ 1,95 mol O2 thu được H2O; hỗn hợp khí T gồm CO2 và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 20,8. Phần trăm khối lượng của amino axit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là
A. 41%.
B. 27%.
C. 32%.
D. 49%.