Đáp án A
- Từ tỉ khối ta suy ra và nX = 0,2 mol ; nKOH = 0,3 mol. Đặt CTTQ của X là: RCOOR’
+ Ta có: nKOH pư = nRCOOK = nX = 0,2 mol nKOH dư = 0,1 mol mà
R là –C2H5. Vậy công thức cấu tạo của X là C2H5COOCH = CH2
Đáp án A
- Từ tỉ khối ta suy ra và nX = 0,2 mol ; nKOH = 0,3 mol. Đặt CTTQ của X là: RCOOR’
+ Ta có: nKOH pư = nRCOOK = nX = 0,2 mol nKOH dư = 0,1 mol mà
R là –C2H5. Vậy công thức cấu tạo của X là C2H5COOCH = CH2
Cho các chất sau: ClH3N- CH2-COOH; H2N- CH( CH3)- CO-NH-CH2-COOH;CH3-NH3NO3; (HOOC- CH2- NH3)2SO4; ClH3N- CH2-CONH-CH2-COOH; CH3-COO-C6H5. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Cho các chất sau:
(1) ClH3N–CH2–COOH
(2) H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH
(3) CH3–NH3–NO3
(4) (HOOC–CH2–NH3)2SO4
(5) ClH3N–CH2–CO–NH–CH2–COOH
(6) CH3–COO–C6H5
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm:
(1) CH2Cl-CH2Cl; (2) CH3-COO-CH=CH2; (3) CH3- COO-CH2-CH=CH2; (4) CH3-CH2-CHCl2; (5) CH3-COO-CH2Cl Các chất phản ứng tạo sản phẩm có phản ứng tráng bạc là:
A. (2), (3), (4)
B. (1) ,(2) ,(4)
C. (1) , (2), (3)
D. (2), (4),(5)
Cho các chất sau:
(1) ClH3N-CH2-COOH
(2) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
(3) CH3-NH3-NO3
(4) (HOOC-CH2-NH3)2SO4
(5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(6) CH3-COO-C6H5
(7) HCOOCH2OOC-COOCH3.
(8) O3NH3N-CH2-NH3HCO3
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Cho các chất sau:
(1) ClH3N-CH2-COOH
(2) H2NCH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
(3) CH3-NH3-NO3
(4) (HOOC-CH2-NH3)2SO4
(5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(6) CH3-COO-C6H5
(7) HCOOCH2OOC-COOCH3
(8) O3NH3N-CH2-NH3HCO3
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Sản phẩm tạo thành khi cho CH3-COO-CH=CH2 tác dụng với NaOH đun nóng là
A. CH3COONa và CH2=CH-OH.
B. CH3COONa và anđehit CH3CHO.
C. CH=CH-COONa và CH3OH
D. CH3COONa và xeton CH3-CO-CH3
Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm :
C6H5–COO–CH3
HCOOCH = CH – CH3
CH3COOCH = CH2
C6H5–OOC–CH=CH2
HCOOCH=CH2
C6H5–OOC–C2H5
HCOOC2H5
C2H5–OOC–CH3
Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Tripeptit X có công thức sau :
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :
A. 28,6 gam
B. 35,9 gam
C. 37,9 gam
D. 31,9 gam
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau:
HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CH(OH)-CH2OH (Z);
CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CH(OH)-CH2OH (T).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, R, T
B. X, Z, T
C. Z, R, T
D. X, Y, Z
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOCH=CH2
B. CH2=CHCOOCH2CH3
C. CH2=CHCH2COOCH3
D. CH3COOCH=CHCH3