tìm quan hệ từ trong bài người gác rừng tí hon
Có bao nhiêu từ láy trong bài Người gác rừng tí hon
Tìm trong bài Người gác rừng tí hon 1 câu ai làm gì ? có chủ ngữ là đại từ
Người gác rừng tí hon
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Theo NGUYỄN THỊ CẨM CHÂU
Đọc bài và cho biết nội dung
Tìm trong bài hoa đỏ và ghi lại hình ảnh so sánh em thích nhất. Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó.
Trong bài văn trên em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao ? Trong bài Mưa Xuân
Mưa xuân
Mưa xuân cũng thật khác đời. Những giọt mưa cực nhỏ, chỉ lớn hơn những giọt sương chút đỉnh. Sương rơi lưa thưa, có khi như vô hình. Chỉ sáng ra mới thấy long lanh, lấp lánh, treo đầy ngọn cỏ, treo lên những chiếc mạng nhện, giăng giữa trời đất rộng lớn. Còn mưa xuân thì hạt hạt nối nhau, lất phất trong bầu trời, thả nhẹ xuống cây, xuống hoa, xuống lá, thả nhẹ trên vai, trên tóc, trên nón, trên mũ người đi đường…
Mưa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất. Bởi mùa xuân đem theo ngọn gió đông về thay cho gió bấc buốt lạnh của mùa đông. Gió đông là chồng lúa chiêm. Cánh đồng như bừng tỉnh. Từ những dảnh mạ đanh khô, có khi tướp táp, lúa xuân bỗng xanh ngần lên, một màu xanh non, mỡ màng, đầy hứa hẹn. Và trên những cây xoan, cây bàng ngủ đông, những cành khô bỗng tách vỏ, nảy ra những búp xuân trong như ngọc.
Ngô Văn Phú
đọc bài người gác rùng tí ho , vì sao bạn nhỉ tự nguyện bắt bọn trộm gỗ ?????????????????????????????????????????????????????????
giúp mình với !!!!!!!!
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu
Dựa vào bài tập đọc trên trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện thấy điều gì lạ?
A. Dấu chân người lớn B. Hơn chục khúc gỗ dài
C. Bọn trộm gỗ D. Cả A, B, và C
Câu 2. (1 điểm) Lần theo dấu chân lạ, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?
A. Khoảng hơn chục cây gỗ to và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau cách chặt hạ.
B. Khoảng hơn chục cây gỗ to cộ bị chặt và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau dùng xe chở gỗ ăn trộm ra bìa rừng.
C. Đoàn khách tham quan
Câu 3. (0,5 điểm) Khi phát hiện thấy bọn trộm gỗ, bạn nhỏ đã làm gì?
A. Tiếp tục theo dõi
B. Báo cho bà Hai, nhờ bà báo công an
C. Lén chạy đường tắt về quán bà Hai, gọi điện báo cho công an.
Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Câu 5. (0,5 điểm) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ
A. Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng
B. Vì bố bạn làm nghề gác rừng
C. Vì bố bạn rất yêu rừng
Câu 6: (1điểm) Em học tập ở bạn nhỏ được điều gì?
A. Học được sự thông minh, dũng cảm
B. Yêu rừng, yêu thiên nhiên
C. Cả A và B
Câu 7. (0,5 điểm) Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 8. (0,5 điểm) Tìm hai động từ trong câu sau: “Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại.”
……………………………………………………………………………………………….
Câu 9. (1 điểm) Tìm 2 từ trái nghĩa với từ “giữ gìn”.
……………………………………………………………………………………………….
Câu 10. (1 điểm) Đặt một câu có cặp quan hệ từ “Vì.....nên”.
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu
Dựa vào bài tập đọc trên trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện thấy điều gì lạ?
A. Dấu chân người lớn B. Hơn chục khúc gỗ dài
C. Bọn trộm gỗ D. Cả A, B, và C
Câu 2. (1 điểm) Lần theo dấu chân lạ, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?
A. Khoảng hơn chục cây gỗ to và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau cách chặt hạ.
B. Khoảng hơn chục cây gỗ to cộ bị chặt và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau dùng xe chở gỗ ăn trộm ra bìa rừng.
C. Đoàn khách tham quan
Câu 3. (0,5 điểm) Khi phát hiện thấy bọn trộm gỗ, bạn nhỏ đã làm gì?
A. Tiếp tục theo dõi
B. Báo cho bà Hai, nhờ bà báo công an
C. Lén chạy đường tắt về quán bà Hai, gọi điện báo cho công an.
Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Câu 5. (0,5 điểm) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ
A. Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng
B. Vì bố bạn làm nghề gác rừng
C. Vì bố bạn rất yêu rừng
Câu 6: (1điểm) Em học tập ở bạn nhỏ được điều gì?
A. Học được sự thông minh, dũng cảm
B. Yêu rừng, yêu thiên nhiên
C. Cả A và B
Câu 7. (0,5 điểm) Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 8. (0,5 điểm) Tìm hai động từ trong câu sau: “Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại.”
……………………………………………………………………………………………….
Câu 9. (1 điểm) Tìm 2 từ trái nghĩa với từ “giữ gìn”.
……………………………………………………………………………………………….
Câu 10. (1 điểm) Đặt một câu có cặp quan hệ từ “Vì.....nên”.
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………