a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
- Thưa cô, cô có thích xem phim không ạ ?
- Thưa cô, những lúc cô rảnh rỗi cô thường làm gì ạ ?
b) Với bạn em:
- Bạn có thích đọc truyện tranh không ?
- Bạn có thích xem phim hoạt hình không ?
a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
- Thưa cô, cô có thích xem phim không ạ ?
- Thưa cô, những lúc cô rảnh rỗi cô thường làm gì ạ ?
b) Với bạn em:
- Bạn có thích đọc truyện tranh không ?
- Bạn có thích xem phim hoạt hình không ?
Em hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị hoặc với cô giáo (thầy giáo).
Câu chuyện về túi khoai tây
Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.
Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy giáo cho quẳng hết chõ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình."
Em có suy nghĩ j khi đọc đoạn văn cuối bài : " Lúc ấy ..... bản thân mình "
Câu chuyện về túi khoai tây
Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.
Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy giáo cho quẳng hết chõ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình."
Em có suy nghĩ j khi đọc đoạn văn cuối bài : " Lúc ấy ..... bản thân mình "
Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn bè, anh chị hoặc thầy/cô giáo.
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Trong nhà em, ai cũng có một sở thích riêng. Bố em thích thể thao, mẹ em yêu nấu ăn, bếp núc, anh trai em thích máy vi tính. Riêng em, em thích nhất là đồ chơi. Và món đồ chơi để lại cho em những ấn tượng sâu sắc nhất là cô búp bê có tên là Mi. Búp bê có gương mặt bầu bĩnh, tròn xoe. Cặp mắt xanh biếc, ánh lên sự dịu dàng, duyên dáng. Cái mũi cô cao, thanh thoát. Đôi môi cô đỏ thắm, lúc nào cũng mỉm cười. Hai bên má của cô được các cô chú công nhân tô điểm thêm màu hồng nhạt bên má. Tay và chân cô dài, cao rất hợp với thân hình mảnh mai của cô. Để tôn thêm vẻ đẹp của cô các bác công nhân tặng cho cô môt bộ váy màu đỏ tươi. Không chỉ có vậy, cô bạn này còn biết hát và đi nữa cơ!. Mỗi lần em chạm vào ngực cô, tiếng hát du dương, trong trẻo cất lên. Lúc em đi học, tiếng hát ấy như những lời động viên em. Khi em buồn, tiếng hát như lời an ủi. Những lúc muốn chơi với cô, em nhấn nút công tắc đằng sau, cô bật dậy, đi đi lại lại. Trên đời này, không ai có thể thiếu người bạn. Mi cũng giống như một người bạn của em. Thật vui khi có người bạn tốt như vậy.
bài văn mình xem trên mạng các bạn có thấy được không?
Câu 1 : Ghi lại mục đích của từng câu hỏi sau :
a) Quả cầu này mà bạn bảo là đẹp à ?
b) Các bạn có thể ra chỗ khác cho bà mình nghỉ được không ?
c) Bạn có thể cho mình mượn vợt được không ?
d) Có nơi đâu đẹp hơn quê hương tôi ?
Câu 2 : Đặt câu hỏi phù hợp với mỗi tình huống sau :
a) Có 1 điểm trong bài học em chưa hiểu,em muốn nhờ bạn giải thích hộ.
b) Trong cửa hàng bán đồ chơi,em muốn cô bán hàng cho xem 1 con gấu bông.
c) Em bé của em rất đáng yêu,em muốn khen em của mình.
d) Em đánh vỡ lọ hoa,em tự trách mình bằng một câu hỏi.
a/ Viết từ 3 đến 5 dòng tin nhắn chia vui với một bạn vừa được thầy/cô tuyên dương trong việc rèn chữ.
b/ Viết một câu hỏi để khẳng định trò chơi Bịt mắt bắt dê rất vui.
c/ Viết từ 1 đến 2 câu thể hiện sự thích thú của em trước một khám phá mới.
d/ Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu về một trò chơi mà em thích.
Mình đang cần 1 bạn gấp! Không copy bài trên mạng. Không copy bài mẫu.