- Với bạn : Cho mình mượn cây thước một chút !
- Với anh (chị) : Chị ơi, cho em mượn quyển truyện tranh của chị nhé !
- Với cô giáo : Em xin phép cô em ra ngoài một lát ạ !
- Với bạn : Cho mình mượn cây thước một chút !
- Với anh (chị) : Chị ơi, cho em mượn quyển truyện tranh của chị nhé !
- Với cô giáo : Em xin phép cô em ra ngoài một lát ạ !
Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn bè, anh chị hoặc thầy/cô giáo.
Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị hoặc với cô giáo.
Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị hoặc với cô giáo.
Em muốn biết sở thích của mọi người trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp :
a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
b) Với bạn em:
Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
.Tìm lời nói tực tiếp trong đoạn văn sau. Có thể đặt những lời nói trực tiếp đó xuống dòng, sau dấu gạch đầu dòng không? Vì sao?
Trong một khóa học về tâm lí học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “ Trong vòng một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó phải là người mà trước đây , hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy”.
viết 1-2 câu nói về việc làm thể hiện tình thương yêu học sinh và tinh thần trách nhiệm của thầy giáo hoặc cô giáo em.
Nhanh nha mọi người .tick lun
Em hãy đặt câu khiến trong các trường hợp sau:
a. Mẹ bảo em đi học.
b. Thầy giáo bảo em chăm chú nghe giảng.
1.đặt 3 câu cầu khiến nói với cô giáo,với bố mẹ,với bạn
2.xếp các từ sau thành 2 nhóm.từ láy và từ ghép
nhí nhảnh,cần mẫn,tham lam,nết na,mặt mũi,tươi tốt,hốt hoảng,mong mỏi,hào hứng,nhẹ nhàng,nhỏ nhẹ,thoăn thoắt,gan góc,buôn bán,thành thực.