Đạo hàm y 0 = −3x 2 + 6x + m − 1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3) khi và chỉ khi y 0 > 0, ∀x ∈ (0; 3). Hay −3x 2 + 6x + m − 1 > 0, ∀x ∈ (0; 3) ⇔ m > 3x 2 − 6x + 1, ∀x ∈ (0; 3) (∗). Xét hàm số f(x) = 3x 2 − 6x + 1 trên đoạn [0; 3] có f 0 (x) = 6x − 6; f 0 (x) = 0 ⇔ x = 1. Khi đó f(0) = 1, f(3) = 10, f(1) = −2, suy ra max [0;3] f(x) = f(3) = 10. Do đó (∗) ⇔ m > max [0;3] f(x) ⇔ m > 10. Vậy với m > 10 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3).
Xét hàm số y=f(x)=(x+1)2 với \(-2\le x\le\)thì f(x) nhận các giá trị như thế nào ?
Các anh chị cho em hỏi nội qui olm các anh chị đọc ở đâu vậy ạ?Sao em không thấy.Và kb vs nhau kiểu j vậy ạ:
Cho hàm số:
y=f(x)=\(\frac{2}{3}\)x
Tính:f(-2) f(-1) f(0) f(1/2) f(1) f(2) f(3)
Giải thôi đừng nói xấu nhé.
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của các hàm số y = |x| và y = |x + 1|.
Từ đó, suy ra phương trình |x| = |x + 1| có nghiệm duy nhất.
1) để đổi số đo nhiệt độ từ độ F (Fahrenheit) sang nhiệt độ C ( Celsius) , ta có công thức sau : C=5/9(F-32)
a) Hãy biến đổi để có F là hàm số bậc nhất theo biến sồ C
b) Tính C khi F=77(độ F) và tính F khi C=30 ( độ C)
2) 1 người đi bộ từ A đến B vs V=5km/h mất 0,5h . nếu người đó tăng vận tốc thêm x km/h thì đến B mấy y giờ . Lập công thức y theo x
TA CÓ 25-Y^2=8(X-2019)^2
SUY RA 8(X-2019)^2 LỚN HƠN HOẶC BẰNG 25
SUY RA (X-2019)^2 LỚN HƠN HOẶC BẰNG 25 PHẦN 8
MÀ (X-2019)^2 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
SUY RA (X-2019)^2 =0 HOẶC 1
NẾU (X-2019)^2 =0
SUY RA X-2019=0
SUY RA X=2019
SUY RA 25 -Y^2=0
SUY RA Y^2=25
SUY RA Y=5
NẾU (X-2019)^2 =1
SUY RA X-2019=1
SUY RA X=2020
HOẶC X-2019=-1
SUY RA X= 2018
Cho tập X và tập Y . Ta gọi quan hệ f là một ánh xạ từ tập X vào tập Y nếu mỗi phần tử x thuộc X đều có một tương ứng duy nhất y thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là đơn ánh nếu hai phần tử x, x' khác nhau bất kì thuộc X đều có hai tương ứng y,y' khác nhau thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là toàn ánh nếu mọi phần tử y bất kì thuộc Y đều là ảnh của một phần tử x nào đó thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là song ánh nếu ánh xạ f từ tập X vào tập Y vừa đơn ánh vừa toàn ánh.
Cho tập X có n phần tử và tập Y có m phần tử. Có bao nhiêu :
a) Ánh xạ f từ X vào Y
b) Đơn ánh f từ X vào Y khi \(n\ge m\)
c) Toàn ánh f từ X vào Y khi n = m
2
a.cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{2}{3}x\).Tính f(-2),f(-1),f(0),f(\(\dfrac{1}{2}\)),f(1),f(2),f(3).
b,
cho hàm số y=g(x)=\(\dfrac{2}{3}x\)+3.Tính g(-2),g(-1),g(0),g(\(\dfrac{1}{2}\)),g(1),g(2),g(3)
c.có nhận xét gì về giá trị 2 hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng 1 giá trị
a) Cho hàm số
y = f ( x ) = 2 3 x
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số
y = g ( x ) = 2 3 x + 3
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
Xác định đa thức bậc 3 \(f\left(x\right)\)thỏa mãn:
\(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x^2\)
Từ đó suy ra công thức tính tổng:
\(1^2+2^2+3^2+...+n^2\)