BPTT: so sánh.
Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp của con người Việt và non nước đất Việt. Qua đó, thể hiện tình cảm của người nói với người Việt Nam.
BPTT: so sánh.
Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp của con người Việt và non nước đất Việt. Qua đó, thể hiện tình cảm của người nói với người Việt Nam.
Xác định và nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: " Việt Nam đất nước ta ơi, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn."
Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ " hôm nay trời nóng như nung " và nêu tác dụng của biện pháp đó
tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa có trong hai câu thơ:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
qua đoạn thơ "có nơi đâu đẹp tuyệt trần
Như sông như núi như người Việt Nam
Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang
Cà Mau cuối đất mỡ màng phù xa
Trường Sơn:chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào"Em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp của quê hương đất nước và con người Việt Nam.
Bằng 1 đoạn văn có độ dài khoảng 5 câu em hãy chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
giúp với hôm nay mình phải nộp rồi
Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)
a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.
a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:
a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.
b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao!
Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng
+Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa a . Xác định thể loại của văn bản trên.b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa” g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về” h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Câu 3 : Biện pháp tu từ nào sử dụng trong câu văn: “Lại giữa vùng đồi có một quả núi cao hẳn lên như đầu một con rồng, còn những dãy núi kia như những khúc rồng uốn lượn.” ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Bằng 1 đoạn văn có độ dài khoảng 5 câu em hãy chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều