1. Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
|
2. Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
3. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, …........... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
4. Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.
|
|
|
Em hãy viết lại các câu dưới đây thành câu có hình ảnh số sánh bằng cách thêm vào sau từ in đậm những từ ngữ phù hợp A, Cô bé có mái tóc đen B, Mặt hồ trong xanh phản chiếu lại những tia nắng mặt trời
.
Câu 2. Tìm trạng ngữ trong các câu sau và cho biết tên
các loại trạng ngữ:
a) Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
b) Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.
c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ
đỡ vất vả.
d) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải
học tập và rèn luyện thật tốt.
e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp cho câu: Tiếng trống càng thúc dữ dội?
a. ngày xưa
b. trên bờ
c. đến hồi kết
d. đúng lúc đó
1. Điền trạng ngữ chỉ phương tiện thích hợp cho mỗi câu sau:
-................................, chú gà trống đã đánh thức mọi người trong nhà dậy.
-................................., tê tê đã đào đất nhanh như một cái máy rồi ẩn mình trong lòng đất một cách chớp nhoáng.
-................................., gà mẹ che chở cho cả đàn gà con của mình.
1. Điền trạng ngữ chỉ phương tiện thích hợp cho mỗi câu sau:
-................................, chú gà trống đã đánh thức mọi người trong nhà dậy.
-................................., tê tê đã đào đất nhanh như một cái máy rồi ẩn mình trong lòng đất một cách chớp nhoáng.
-................................., gà mẹ che chở cho cả đàn gà con của mình.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ a) Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh b) cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét. c) Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. d)Học quả là khoá khăn vất vả e) Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi chợ náo nhiệt nhất. f)Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độ, tiếng chân người chạy lép nhép g)Dưới làm mưa đạn, thấp thoáng bóng dáng cậu bé h)Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ i)Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
Thay trạng ngữ của câu Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. bằng trạng ngữ khác cùng loại sao cho phù hợp
Câu 14. Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống sau: Cô giáo đang giảng bài, em thấy bạn Lan đang làm việc riêng, em hãy đặt một câu hỏi lịch sự để yêu cầu bạn tập trung trong giờ học.
cho câu văn sau:''hôm sâu,tàu nhổ neo"
a) gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của câu trên . b) em hãy cho biét trạng ngữ đó trả lời cho câu hỏi gì ?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................