- Khởi nghĩa Trần Tuân ( cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội).
- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An, Thanh Hóa.
- Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo.
- Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh).
- Khởi nghĩa Trần Tuân ( cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội).
- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An, Thanh Hóa.
- Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo.
- Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh).
nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI. Kể tên các cuộc khởi nghĩa . Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân
Câu 1: E hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI?
Câu 2: Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI?
Câu 3: Lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế,văn hóa,nước ta đầu thế kỉ XVI-XVIII
bạn nào có đề KT có câu hỏi giống như trên ko?
Em hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.
Em hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.( theo mẫu sau)
STT | tên cuộc khởi nghĩa | Người lãnh đạo | thời gian | diễn biến | ý nghĩa |
Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?
A. Lật đổ nhà Lê sơ.
B. Bị dập tắt nhanh chóng nên không có ý nghĩa gì.
C. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
D. Tiêu diệt tất cả các thế lực cát cứ ở địa phương.
cuộc khởi nghĩa nào là cuộc khởi nghĩa tiêu của phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI
hãy kể các cuộc khởi nghĩa nông dân
nông dân đầu thế kỉ xvi
giúp mình với tuần sau mình thi giữa kì 2 rồi
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là:
A. khởi nghĩa Trần Tuân.
B. khởi nghĩa Lê Hy.
C. khởi nghĩa Phùng Chương.
D. khởi nghĩa Trần Cảo.
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân bùng bổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A. Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loại. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.
D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.