s: Đúng
a: Sai
r: Đúng
r: Sai
s: Đúng
a: Sai
r: Đúng
r: Sai
Cho bảng tính kết quả học tập. Em hãy nêu các bước sao chép bảng kết quả học tập sang phần mềm powpoint và lưu lại với tên của em.
Câu 1: Kết quả của điều kiện mang giá trị là
a. số thực (real) b. đúng, sai
c. chuỗi ký tự d. Đáp án khác
Câu 2: Mệnh đề: "Mặt trời mọc ở phía Đông" mang
giá trị:
a. đúng b. sai
c. chân lý d. quan điểm vật lý
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là điều kiện (không
mang tính đúng, sai)
a. trời đang mưa b. gặp đèn đỏ thì phải dừng lại
c. sách giáo khoa tin học d. 5 là số nguyên tố
Câu 4: Câu lệnh nào sau đây là viết đúng
a. if x:=7 then a=b; b. if a<b then a:=b;
c. if x:=b then a:=x; d. if a<>b then x:=1; else x:=0;
Câu 5: Giá trị của x là bao nhiêu sau khi chạy đoạn
chương trình sau:
a:=3; b:=5;
if b mod a = 0 then x:=b else x:=a+1;
a. 3 b. 4 c. 5 d. 0
Câu 6: Cho câu lệnh if x:=8 then a:=b;
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 7: Cho câu lệnh if x>5; then c:=d
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 8: Cho câu lệnh if x>5+3 then c = d else a = b ;
a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 9: Sau khi chạy đoạn chương trình sau, giá trị của
x là bao nhiêu?
X:=5;
if x mod 2 = 0 then x:=x+1 else x:=x+2;
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 10: Đoạn chương trình sau in ra màn hình cụm từ
nào?
ĐTB:=5;
If ĐTB:=5 then write('ĐẬU') else write('HỎNG');
a. ĐẬU b. HỎNG c. Báo lỗi d. Lặp vô tận
Câu 11: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax +
b = 0. INPUT của bài toán là
a. số a và b b. số x
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 12: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax +
b = 0. OUTPUT của bài toán là
a. số a và b b. số x c. Cả a,b đều đúng
d. Cả a,b đều sai
Câu 13: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán
kính r. INPUT của bài toán là
a. Diện tích S b. bán kính r
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 14: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán
kính r. OUTPUT của bài toán là
a. Diện tích S b. bán kính r
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 15: Để thực hiện liên tục một vài hoạt động trong
máy tính cho đến khi thỏa mãn điều kiện thì ta sử
dụng:
a. cấu trúc lặp b. câu lệnh điều kiện
c. cấu trúc rẽ nhánh d. Cả a,b và c
Câu 16: Trong câu lệnh lặp, biến đếm phải là:
a. kiểu số nguyên b. kiểu số thực
c. kiểu chuỗi d. kiểu ký tự
Câu 17: Điều kiện để thực hiện lặp trong cấu trúc
FOR...TO...DO là:
a. giá trị đầu < giá trị cuối b. giá trị cuối < giá trị đầu
c. cả a, b đều đúng d. cả a, b đều sai
Câu 18: Số lần lặp trong vòng lặp FOR ... TO ... DO
được tính:
a. bằng giá trị đầu b. bằng giá trị cuối
c. giá trị cuối - giá trị đầu
d. giá trị cuối - giá trị đầu + 1
Câu 19: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=1 to 8 do x:=x+1;
a. 1 b. 8 c. 18 d. 7
Câu 20: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=5 to 12 do x:=x+1;
a. 5 b. 12 c. 7 d. 8
Câu 21: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;
a. 15 b. 5 c. 1 d. 6
Câu 22: Cho biết giá trị của P sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
P:=1; For i:=1 to 5 do P:=P*i;
a. 1 b. 5 c. 120 d. Giá trị khác
Câu 23: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=100 to 1 do write('Toi hoc Pascal');
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 24: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=1.5 to 15 do write('Toi hoc Pascal');
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
ĐỀ CƯƠNG TIN HỌC – KHỐI 8 – HK2
Câu 25: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 to 15 begin write('Toi hoc Pascal'); end;
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 26: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 do 15 to x:=x+2;
a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 27: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh
sau:
S:=10; For i:=1 to 6 do S:=S-1;
a. 1 b. 6 c. 10 d. 4
Câu 28: Để thực hiện vòng lặp với số lần chưa biết
trước, ta dùng cấu trúc
a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 29: Để thực hiện vòng lặp với số lần xác định, ta
dùng cấu trúc
a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 30: Lỗi trong đoạn chương trình này là
var x:integer;
begin
x:=5; while x>0 do write('toi dang hoc pascal');
end.
a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 31: Số lần vòng lặp này thực hiện:
a:=5; while a>0 do a:=a-1;
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 32: Lỗi của đoạn chương trình này sai là:
x:=7; DO x>5 WHILE x:=x-2;
a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 33: Nhận xét đoạn chương trình sau:
x:=8; While X:=8 do x:=x+5;
a. Sai điều kiện
b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 34: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do x=x+5;
a. Sai điều kiện
b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 35: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do write('em dang hoc Pascal');
x:=x+5;
a. Sai điều kiện b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 36: Kiểu mảng có tính chất:
a. Có cùng kiểu dữ liệu
b. Khác nhau về chỉ số phần tử
c. Nằm liên tiếp trong bộ nhớ
d. Cả a,b và c
Câu 37: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[10,13] of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 38: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3.4..4.8] of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 39: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3..4] of số thực;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 40: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[5..10]of integer;
a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đún
Em hãy xác định các câu lệnh sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích tại sao?
a) For i:=150 to 1 do writeln(‘A’);
b) For i:=1.5 to 30.5 do writeln(‘B’);
c) S:=0;n:=0; While S<=20 do begin n:=n+1;S:=S+n; end
d) Var X: array[10..1] of integer;
e) Var X: array[1,5...20,5] of integer;
f) Var X: array[1..30] of integer;
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với (0,25đ)
Câu 1. Các nút lệnh dùng để tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số:
A. , ; B. , ; C. , ; D. , .
Câu 2. Ô B5 là ô nằm ở vị trí:
A. Hàng 5 cột B B. Hàng B cột 5
C. Ô đó có chứa dữ liệu B5 D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A
Câu 3. Địa chỉ của một ô là?
A. Tên cột mà ô đó nằm trên đó B. Cặp tên cột và tên hàng của ô đó
C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó D. Cặp tên hàng và tên cột của ô đó
Câu 4. Muốn tính tổng của các ô A2 và D2, sau đó lấy kết quả nhân với giá trị trong ô E2 ta thực hiện theo công thức nào?
A. = (A2 + D2) * E2; B. = A2 * E2 + D2
C. = A2 + D2 * E2 D. = (A2 + D2)xE2
Câu 5. Trên trang tính, tại ô A1=5;B1=10; tại C1=A1+B1, sao chép công thức tại ô C1 sang ô D1, thì công thức tại ô D1 là:
A. A1+B1 B. B1+C1 C. A1+C1 D. C1+D1
Câu 6. Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu lại với tên khác thì làm như thế nào?
A. File\Open B.File\exit C.File\ Save D.File\Save as
Câu 7. Câu Trên trang tính, muốn chèn thêm một cột trống trước cột E, ta thực hiện:
A. nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Insert/Cells/Home.
B. nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.
C. nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh. Home.
D. nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.
Câu 8. Khi mở một bảng tính mới em thường thấy có mấy trang tính?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9. Trong các nút lệnh nút lệnh nào dùng để mở bảng tính cũ:
A. Save B. Open C. New D. Cut
Câu 10: Đáp án nào dưới đây không phải là công dụng của việc trình bày văn bản bằng bảng?
A. Thực hiện nhu cầu tính toán. B. Thực hiện chỉnh sửa, trang trí văn bản.
C. Vẽ biểu đồ với số liệu có trong bảng. D.Thông tin trình bày cô đọng, dễ so sánh.
Câu11. Trên trang tính, muốn thực hiện thao tác điều chỉnh độ rộng của cột khi:
A. cột chứa đủ dữ liệu. B. cột không chứa hết dữ liệu hoặc dữ liệu quá ít.
C. cột chứa dữ liệu số. D. cột chứa dữ liệu kí tự.
Câu 12. Trên trang tính, thao tác sao chép và di chuyển nội dung ô tính có mục đích
A. khó thực hiện tính toán. B. tốn thời gian và công sức.
C. giúp tiết kiệm thời gian và công sức. D. dể mất dữ liệu và khó thực hiện.
Câu 13: Thanh công thức của Excel dùng để:
A. Nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính B. Nhập địa chỉ ô đang được chọn
C. Hiển thị công thức D. Xử lý dữ liệu
Câu 14: Khi nhập công thức vào ô, em phải gõ dấu nào trước tiên:
A. Dấu cộng (+) B. Dấu (#) . C. Dấu ngoặc đơn ( ) D. Dấu bằng (=)
Câu 15: Muốn chọn hai khối không kề nhau ta nhấn cần nhấn giữ phím:
A. Shift B. Alt C. Enter D. Ctrl
Câu 16: Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính?
A. MicroSoft Word B. MicroSoft PowerPoint
C. MicroSoft Excel D. MicroSoft Access
Câu 17: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp em?
A. Soạn thảo văn bản. B. Xem dữ liệu.
C. Luyện tập gõ phím. D. So sánh, sắp xếp, tính toán.
Câu 18: Địa chỉ của khối ô là:
A. B1:E4 B. A2-C4 C. A1,E4 D. B1;E4
Câu 19: Giả sử trong ô D3 chứa công thức =B3+C3. Ta thực hiện sao chép nội dung công thức trong ô D3 sang ô D4 thì kết quả của ô D4 sẽ là:
A. = B4+D4 B. = B3+C3 C. =B3+D3 D. = B4+C4
Câu 20: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?
A. (E3+F7)10%. B. (E3+F7)*10% C. = (E3+F7)*10% D. = (E3+F7)10%
Câu 21: Để tính tổng giá trị trong các ô C1 và C2, sau đó chia cho giá trị trong Ô B3 . Công thức nào đúng trong các công thức sau đây :
A. = (C1+C2)/B3 B. =C1+C2\B3 C. = (C1 + C2 )\B3 D. (C1+C2)/B3
Câu 22: Ô tính C3 có công thức =A3+B3. Nếu em sao chép ô C3 sang ô C5 thì ở ô C5 sẽ là:
A. =A3+B3 B. =A5+B5 C. =C6+D3 D. =B3+A3
Câu 23. Trong ô tính xuất hiện vì:
A. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
B. Độ cao của hàng quá thấp không hiển thị hết dãy số quá dài.
C. Tính toán ra kết quả sai D. Công thức nhập sai
Câu 24. Để sửa dữ liệu ta:
A. Nháy đúp chuột vào ô cần sửa. B. Nháy nút chuột trái vào ô cần sửa
C. Nháy đúp chuột phải vào ô cần sửa D. Nháy nút chuột phải vào ô cần sửa.
Câu 25: Để chọn đối tượng trên trang tính em thực hiện như thế nào? Hãy nối cột A và B dưới đây để được phương án đúng: (1đ)
A | B |
1) Chọn một ô 2) Chọn một hàng 3) Chọn một cột | a) Nháy chuột tại nút tên hàng b) Nháy chuột tại nút tên cột c) Đưa trỏ chuột tới ô đó và nháy |
Câu 26. Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính ?
A. MicroSoft Word B. MicroSoft Excel C. MicroSoft Pain D. MicroSoft Access
Câu 27. Để chèn thêm hàng em thực hiện các thao tác nào sau đây ?
A. Click trái tại hàng chọn Insert B. Click phải tại hàng chọn Delete
C. Click phải tại hàng chọn Insert D. Click phải tại hàng chọn Format Cells
Câu 28. Trên trang tính có bao nhiêu dữ liệu ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29. Để kích hoạt ô D200 nằm ngoài phạm vi màn hình, ngoài cách dùng chuột và thanh cuốn em có thể :
A. gõ địa chỉ vào thanh công thức B. gõ địa chỉ D200 vào ô hộp tên
C. nháy chuột tại nút tên cột D D. nháy chuột tại nút tên hàng 200
Câu 30. Thông tin được lưu dưới dạng bảng có ưu điểm gì ?
A. Tính toán nhanh chóng B. Dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng
C. Dễ sắp xếp D. Dễ sắp xếp, dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng
Câu 31. Muốn sao chép nội dung trên ô tính ta dùng tổ hợp phím nào ?
A. Ctrl + X B. Ctrl + V C. Ctrl + C D. Ctrl + P
Câu 32. Địa chỉ ô E7 nằm ở vị trí :
A. cột 7, dòng E B. cột E, dòng 7 C. dòng E, dòng 7 D. cột E, cột 3
Câu 33. Khi mở một bảng tính mới thường có bao nhiêu sheet ?
A. 1 sheet B. 2 sheet C. 3 sheet D. 4 sheet
Câu 34. Trong các công thức sau, công thức nào đúng ?
A. =Max(“a1: a5”) B. =Max(a1:a5) C. =Max(“a1,a5”) D. =Max(‘a1:a5’)
Câu 35. Nếu một trong các ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa là gì ?
A. Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số
B. Công thức nhập sai
C. Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số
D. Nhập sai dữ liệu.
Câu 36. Khi nhập công thức, dấu gì được nhập đầu tiên ?
A. Dấu hai chấm B. Dấu ngoặc đơn C. Dấu nháy D. Dấu bằng
Câu 37. Dải lệnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu là :
A. home B. formulas C. data D. formulas và data
for t:=2 to n-3 do writeln(‘Chao’);
câu lệnh trên sai hay đúng, nếu sai thì hãy chỉ ra chỗ sai
: Để viết chương trình tính diện tích hình thang như dưới đây. Bạn Tuấn đã ghi lại chương trình ra giấy, nhưng cố tình xếp lộn xộn các lệnh và viết sai một số chỗ. Em hãy giúp bạn thay đổi lại trình tự các lệnh và sửa các chỗ sai để được chương trình viết đúng.
Begin;
Uses Crt;
Var a,b,h: Integer;
S: Real
Program hinhthang;
Writeln(‘DT hinh thang la:’,S);
Write(‘Hay nhap hai day va chieu cao=’); Readln(a,b,h)
S := (a+b)*h/2;
Readln;
Giúp em tìm câu trả lời đúng nhé (✌゚∀゚)
cho biểu thức so sánh: 16 div 5 <> 3;
hãy cho biết kết quả của phép tính trên
A.3 = 3 B. 1 < 3
C. Sai D. Đúng