a, Tạo sắc thái trang trọng
b, Tạo sắc thái tao nhã
c, Tạo sắc thái tao nhã
a, Tạo sắc thái trang trọng
b, Tạo sắc thái tao nhã
c, Tạo sắc thái tao nhã
Vận dụng kiến thức về quan hệ từ để nhận xét câu nào viết đúng và câu nào viết sai?
A. Nếu có chí thì sẽ thành công
B. Nếu trời mưa thì hoa nở.
C. Hễ gió thổi mạnh thì diều sẽ bay cao
D. Giá như trái đất bằng quả cam thì tôi bỏ vào túi áo
vận dụng những kiến thức về quân hệ từ để nhận xét các câu sau, câu nào đúng câu nào sai.
a. Nếu có chí thì sẽ thành công
b. Nếu trời mưa thì hoa sẽ nở
Hãy cho biết các câu sau đây đúng hay sai về nghĩa:
- "Hễ trời nắng thì tôi đi bơi"
-"Nếu trời mưa thì hoa nở"
Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? *
A. Tôi với nó cùng chơi.
B. Trời mưa to và tôi vẫn đến trường.
C. Nó cũng ham đọc sách như tôi.
D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu: “Chiếc ô tô bị chết máy”? *
A. mất
B. hỏng
C. đi
D. qua đời
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? *
A. đẹp – xấu
B. hiền – dữ
C. anh – em
B. rộng – hẹp
Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V làm thành phần gì.
a) Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
(Bùi Đức Ái)
b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
(Hồ Chí Minh)
c) Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
(Thạch Lam)
d) Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
(Đặng Thai Mai)
6.Đọc câu văn sau: “Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.” Hãy xác định mục đích của việc dùng từ Hán Việt “ Phụ nữ” trong câu trên.
Tạo sắc thái cổ
Tạo sắc thái trang trọng
Tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
Tạo sắc thái biểu cảm
7.Trong các câu sau đây, câu nào có dùng quan hệ từ?
Bố mẹ rất buồn con.
Chiều hôm qua, anh ấy đến câu lạc bộ.
Dòng sông này nước rất trong.
Bạn và tôi cùng đến trường.
8.Quan hệ từ hơn trong câu “ Một giọt máu đào hơn ao nước lã”, biểu thị ý nghĩ gì?
Sở hữu
Nguyên nhân
So sánh
Điều kiện
9.Trong các dòng sau đây, dòng nào sử dụng quan hệ từ?
Trẻ thời đi vắng
Chợ thời xa
Mướp đương hoa
Ta với ta
cho biết sắc thái biểu cảm của các từ Hán việt trong các câu sau:
a, Thiếu niên Việt Nam rất dũng cảm ( dũng cảm)
b, hôm nay , ông ho nhiều và phổ huyết ( phổ huyết)
c, không tiểu tiện bừa bãi, mất vệ sinh (tiểu tiện,mất vệ sinh)
d, Hoa Lư là cố đô của nước ta (cố đô)
Bài 1 cho biết cụm c-v được mở rộng làm thành phần gì trong câu ?
a) Nam khuôn mặt chữ điền
b) bức thư bạn viết rất xuc động
c) con đường đến trường làm tôi nhớ bao kỉ niệm học trò
d) mái trường Vân Côn được xây dựng năm 1968 đã trở thành ngôi trường thứ 2 của tôi
bài 2 phân tích tác dụng của các phép tu từ trong những câu sau :
a) vì sao trái đất nặng ân tình
nhắc mai tên người Hồ Chí Minh
b) áo nâu liền với áo xanh
nông thôn cùng với thì thành đứng lên
c) ngày ngày mặt trời đii qua đêm lăng
thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
bài 3 viết 1 đoạn văn tự sự ,1 đoạn văn biểu cảm và 1 đoạn văn nghị luận ( khoảng 7-10 câu) chủ đề về trường
Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...].
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(Vũ Bằng)
b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
(Đoàn Giỏi)