Đoạn văn sau của bài văn (từ “cốm không phải thức quà cua người vội” đến hết) bàn về sự thưởng thức cốm. Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào trong bài?
Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”?
bài 1:việc ăn cốm cũng là 1 nghệ thuật thưởng thức.em hãy tả lại và cho biết thái độ của tác giả như thế nào với món nhà quê giản dị ấy
bài 2:hãy tì trong văn bản những tên khác nhau thạch lam dùng để chỉ về cốm.theo em những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
bài 3:viết một đoạn văn (khoảng 10 câu)nêu cảm nghĩ của em khi đi qua 1 cánh đồng lúa chín hoặc một vườn cây ăn quả sắp đến mùa thu hoạch
MỘT MK ĐG ÔN TẬP BÀI MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON:CỐM
1,Từ văn bản " Một thứ quà của lúa non : Cốm " em hãy viết một bài văn nêu suy nghĩ và tình cảm của em về một thức ăn dân tộc
2,Đọc đoạn văn sau trong bài Sài Gòn tôi yêu và trả lời câu hỏi :
Từ : " Đẹp quá đi ... cánh con ve mới lột "
Câu 1 : Xác định các từ láy trong đoạn văn trên
Câu 2 : Trong đoạn trích trên tác giả đã bày tỏ cảm xúc bằng cách nào ?
Câu 3 : Nội dung của đoạn trích trên
bài 1:Hãy tìm trong văn bản"Một thứ quà của lúa non;cốm những tên khác nhau mà Thạch Lam dùng để chỉ về cốm.Theo em những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Bài 2:Việc ăn cốm cũng là một nghệ thuật thưởng thức.Em hãy tả lại và cho biết thái độ của tác giả như thế nào với món quà quê giản dị ấy?(Văn bản một thứ quà của lúa non:cốm)
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI ,MÌNH CẦN GẤP!
AI NHANH MÌNH TÍCH CHO,CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!!!!
Câu 1: Suy nghĩ của em về truyện ngắn:" Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu"
Câu 2: đọc đoạn văn thực hiện yêu cầu:
"Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước....lũ cướp nước"
a) Tìm trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ
b) chỉ ra những cụm C-V làm thành phần của cụm từ
c) Trong câu cuối của đoạn văn tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nước. Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi… và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.”
a. Chỉ ra từ láy, biện pháp tu từ có trong đoạn văn?
b. Giải nghĩa từ “sêu tết”.
c. Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
PHẦN 1: VĂN HỌC
Câu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.
Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.
Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).
Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?
Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“... Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu
quả của nó.
đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
" Cốm là thức quà.. lâu bền"
tìm biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng