Ta có hệ số a= 5; b= 0 và c= -11 nên bán kính là R= a 2 + b 2 - c = 6
Chọn A.
Ta có hệ số a= 5; b= 0 và c= -11 nên bán kính là R= a 2 + b 2 - c = 6
Chọn A.
Đường tròn (C): x 2 + y 2 + 6x - 8y - 11 = 0 có tâm I và bán kính bằng bao nhiêu?
A. I(3;-4), R = 36
B. I(-3;4), R = 36
C. I(3;-4), R = 6
D. I(-3;4), R = 6
Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
a, x2 + y2– 2x – 2y - 2 = 0
b, 16x2 + 16y2 + 16x – 8y -11 = 0
c, x2 + y2 - 4x + 6y – 3 = 0
Đường tròn (C):x2+y2-2x+8y-32=0 có tâm và bán kính là bao nhiêu
Mệnh đề nào sau đây đúng?
(1) Đường tròn (C1) : x2+ y2 – 2x +4y - 4= 0 có tâm I( 1; -2) bán kính R= 3.
(2) Đường tròn (C2) x2+ y2 – 5x +3y – 0,5= 0 có tâm bán I 5 2 ; - 3 2 kính R= 3.
A. Chỉ (1).
B. Chỉ (2).
C.cả hai
D. Không có.
Cho phương trình x 2 + y 2 - 2 ( m - 4 ) x - 2 ( m + 2 ) y + 5 m + 6 = 0 . Giá trị m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn bán kính R = 2 là
A. m = ± 2
B. m = ± 5 2
C. m = - 2 , m = - 5 2
D. m = 2 , m = 5 2
Cho đường cong (C): x2+ y2- 8x +10y +m= 0. Với giá trị nào của m thì (C) là đường tròn có bán kính bằng 7 ?
A.m= 4
B.m= 8
C.m= -8
D.m= -2
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: x 2 + y 2 + 4 3 x - 4 = 0 Tia Oy cắt (C) tại A(0;2). Lập phương trình đường tròn (C’), bán kính R’= 2 và tiếp xúc ngoài với C tại A.
Bài tập :
B1 Viết phương trình đường tròn (C1) có bán kính R1 = 1 , tiếp xúc với trục Ox và có tâm nằm trên đường thẳng denta : 3x - y +7 = 0
B2 Cho đường tròn (C) : x2 + y2 - 2x - 4y - 4 = 0 và đường thẳng (d) : 3x + 4y +4 = 0 . Chứng minh rằng (d) tiếp xúc với (C)
Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 4 x − 6 y − 3 = 0 . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
A. I(4; -6), R = 4
B. I(-2; 3), R = 16
C.I(-4; 6), R = 4
D. I(-2; 3) , R = 4