Chọn đáp án: A. làng Giàng
Giải thích: Dương Đình Nghệ quê ở làng Giàng (Thiệu Dương, Thiệu Hóa, Thanh Hóa). Là một hào trưởng ở Ái Châu (Thanh Hóa).
Chọn đáp án: A. làng Giàng
Giải thích: Dương Đình Nghệ quê ở làng Giàng (Thiệu Dương, Thiệu Hóa, Thanh Hóa). Là một hào trưởng ở Ái Châu (Thanh Hóa).
âu 5. Căn cứ làng Giàng gắn với nghĩa quân của Dương Đình Nghệ nay thuộc địa phương nào?
A. Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
B. Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
C. Huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
D. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá.
-Đáp án nào dưới đây nêu đúng, tổ chức chính quyền của nhà Hán ở Giao Châu theo thứ tự từ trung ương đến địa phương?
A.Châu, quận, huyện, làng, xã.
B.Quận, châu, huyện, làng, xã.
C.Quận, huyện, châu, làng, xã.
D.Làng, xã, huyện, quận, châu.
Câu 21. Ngô Quyền là người thuộc
A.làng Giàng. B.làng Đô.
C.làng Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Nội). D.làng Lau.
Tổ chức chính quyền ở Giao Châu thời thuộc Hán, người đứng đầu cấp làng xã là
Ông tổ làng Vòng là ai?
Câu 11. Dưới thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là
A. Thứ sử người Hán. B. Thái thú người Hán.
C. Hào trưởng người Hán. D. Hào trưởng người Việt.
Câu 12. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta?
A. Sử dụng chế độ tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về muối và sắt.
B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.
C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.
Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là
A. đúc đồng. B. rèn sắt. C. làm thủy tinh. D. làm đồ gốm.
Câu 14. Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng
A. đá. B. đồng. C. thiếc. D. sắt.
Câu 15. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc đã mở trường học dạy chữ Hán tại các
A. quận. B. huyện. C. làng. D. phủ
Câu 16. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.
Câu 17. Những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì?
A. Đồng hóa dân ta về văn hóa.
B. Đồng hóa dân ta về mặt giống nòi.
C. Mở rộng lãnh thổ, ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc.
D. Đồng hóa dân ta, thôn tính, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 18. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đến tận ngày nay?
A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
B. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.
C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.
D. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 20. Trong các chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là:
A. Chính sách thống trị hà khắc, tàn bạo. | C. Bóc lột nặng nề, vơ vét của cải của nhân dân. |
B. Chính sách đồng hoá dân tộc. | D. Chính sách độc quyền muối và sắt. |
Đường Lâm là quê hương của
A.Lý Bí.
B.Mai Thúc Loan.
C.Phùng Hưng.
D.Dương Đình Nghệ.
Câu 23: “...người Đường Lâm (Sơn Tây- Hà Nội), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm.” Thông tin trên nói về nhân vật lịch sử nào?
A. Dương Đình Nghệ
B. Ngô Quốc Trị
C. Ngô Quyền
D. Ngô Quốc Đạt
Người cai quản các làng, chạ được gọi là
A. Lạc hầu
B. Lạc tướng
C. Bồ chính
D. Quan lang
Tìm hiểu làng nghề mây tre đan Phú Vinh