Đáp án B
Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (OpV) là một hypebol.
Đáp án B
Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (OpV) là một hypebol.
Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là x 1 = 4 cos 4 π t + π 3 và x 2 = 4 2 cos 4 π t + π 12 cm. Tính từ t = 0 , hai vật cách nhau 2 cm lần thứ 2017 tại thời điểm:
A. 2017/8 s
B. 2017/4 s
C. 2017/2 s
D. 2017/16 s
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song, cách nhau 5 cm và song song với trục tọa độ Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Vị trí cần bằng của hai chất điểm cùng ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2017 ở thời điểm
A. 362,91 s.
B. 362,70 s.
C. 362,74 s.
D. 362,94 s.
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Hai vật nặng có cùng khối lượng. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về F kv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng 0,5s con lắc 1 có động năng bằng W và bằng một nửa cơ năng của nó, thì thế năng của con lắc 2 khi đó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,43W.
B. 2,36W.
C. 3,75W.
D. 0,54W.
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Hai vật nặng có cùng khối lượng. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về F k v và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng 0,5 s con lắc 1 có động năng bằng W và bằng một nửa cơ năng của nó, thì thế năng của con lắc 2 khi đó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,43 W
B. 2,36 W
C. 3,75 W
D. 0,54 W
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa cùng tần số góc dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M, N lần lượt là A 1 , A 2 A 1 > A 2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 c m . Độ lệch pha của hai dao động là 2 π 3 rad. Giá trị của A 2 là
A. 10 cm, 3 cm
B. 8 cm, 6 cm
C. 8 cm, 3 cm
D. 10 cm, 8 cm
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa cùng tần số góc dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ A 1 ; A 2 vuông góc với Ox. Biên độ của M, N lần lượt là A 1 > A 2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 cm. Độ lệch pha của hai dao động là 2 π 3 rad. Giá trị của A 2 là:
A. 10 cm, 3 cm
B. 8 cm, 6 cm
C. 8 cm, 3 cm
D. 10 cm, 8 cm
Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số ω = 4 π rad / s dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 3 cm. Tại thời điểm t1 hai vật cách nhau 15cm, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng bằng 15cm
A. 1/12s
B. 1/10s
C. 1/24s
D. 1/20s
Hai vật cùng dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox, vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là x 1 = 4 cos 4 π t + π 3 c m và x 2 = 4 2 cos 4 π t + π 12 c m . Tính từ thời điểm t 1 = 1 24 s đến thời điểm t 2 = 1 3 s thì thời gian khoảng cách giữa hai vật theo Ox không nhỏ hơn 2 3 c m là bao nhiêu?
A. 1/3 s.
B. 1/8 s.
C. 1/6 s.
D. 1/12 s.
Cho hai vật A và B dao động điều hòa trên hai trục song song với nhau, có hai gốc tọa độ nằm trên đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng này và cách nhau 10cm, có phương trình dao động lần lượt là và . Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật trong quá trình chuyển động là
A. 24 cm.
B. 20 cm.
C. 10 cm.
D. 10 2 cm
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng ba lần thế năng thì tỉ số giữa động năng của M và của N là
A. 4/3
B. 9/16
C. 27/16
D. 3/4