Chọn A.
Phương pháp: Dựa vào hình dáng và các điểm đặc biệt trên đồ thị.
Cách giải: Dựa vào hình đáng đồ thị suy ra đây chỉ có thể là đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương. Chọn A.
Chọn A.
Phương pháp: Dựa vào hình dáng và các điểm đặc biệt trên đồ thị.
Cách giải: Dựa vào hình đáng đồ thị suy ra đây chỉ có thể là đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương. Chọn A.
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Trong bốn đường cong dưới đây, đường nào là đồ thị của hàm số y = x + 1 ?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f’(x), (y = f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số g x = f x 2 - 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-3)
B. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị.
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-1;0)
D. Điểm cực đại của hàm số là 0.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f’(x), f’(x) liên tục trên ℝ. Xét hàm số g x = f x 2 - 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;2)
B. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (2;+∞)
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (-1;0)
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong hình vẽ bên là đồ thị hàm số y=f '(x) (Hàm số y=f '(x) liên tục trên R. Xét hàm số g ( x ) = f ( x 2 - 2 ) . Mệnh đề nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (-2;-1)
B. Hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng 2 ; + ∞
C. Hàm số y=g(x) nghịch biến trên khoảng (-1;0)
D. Hàm số y=g(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)
Hàm số y = x - 2 x 2 - 1 có đồ thị như hình vẽ bên.
Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x - 1 x 2 - x - 2
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Cho hàm số f x = x 3 + a x + b và g x = f c x 2 + d x với a , b , c , d ∈ R có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y=f(x). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y=f(x) và y=g(x) gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 7,66
B. 4,24
C. 3,63
D. 5,14
Cho hàm số y = f x = x 3 − x + 1 và bốn hình vẽ lần lượt là 1, 2, 3, 4 dưới đây.
Đồ thị của hàm số y = f(x) là
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Cho hai hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e với a ≠ 0 và g(x)= p x 2 + q x - 3 c ó đồ thị như hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số y=f(x) đi qua gốc tọa độ và cắt đồ thị hàm số y=g(x) tại bốn điểm có hoành độ lần lượt là -2;-1;1 và m. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)-g(x) tại điểm có hoành độ x=-2 có hệ số góc bằng -15/2. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=f(x) và y=g(x) (phần được tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình (H) bằng
A. 1553 120
B. 1553 240
C. 1553 60
D. 1553 30
Hàm số y = ( x - 2 ) ( x 2 - 1 ) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x - 2 x 2 - 1
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Hàm số y = ( x - 2 ) ( x 2 - 1 ) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x - 2 x 2 - 1
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4