Câu 12. Các quốc gia ở khu vực nào thường xuyên bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất?
A. Cổ đại phương Đông. B. Cổ đại phương Tây. C. Hy Lạp. D. Rôma.
Câu 12. Các quốc gia ở khu vực nào thường xuyên bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất?
A. Cổ đại phương Đông. B. Cổ đại phương Tây. C. Hy Lạp. D. Rôma.
Vì sao dưới thời nhà Nguyễn không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu và bị cô lập?
A. không quan tân đến phát triền các ngành khoa học tự nhiên
B. thực hiện chính sách ngoại giao đóng cửa với phương Tây và các nước tiên tiến
C. không quan hệ với bên ngoài
D. thực hiện chính sách ngoại giao “khép kín cửa”
ý nào dưới đây không phải là chính sách về xã hội của nhà Nguyễn
a nhà nước chia vùng để đánh thuế
b tập trung sức dân của cải xây dựng kinh thành
c mỗi năm người dân phải chịu 60 ngày lao dịch
d các biện pháp ngăn chặn các nạn dịch bệnh
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.
“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…
Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.
Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh dã”, rồi xem đại quân từ Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, dùng đoản binh thì đánh up đằng sau, đó là một thời. Đến thời Đinh Lê, dùng được người hiền lương, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới cùng lòng, lòng dân không chia, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống, đó lại là một thời. Nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm chiếm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm Châu, Liêm Châu, mấy lần đến tận Mai Lĩnh là vì có thể đánh được. Mới rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, vì vua tôi cùng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt, đó là trời xui nên vậy. Tóm lại, giặc cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu thấy quân giặc đến ồ ạt như lửa cháy gió thổi thì dễ chế ngự. Nếu nó đi chậm như cách tằm ăn, không cần của dân, không cầu được chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước.”
(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư)
Đoạn đối thoại trên của ai với ai?
A. Vua Trần và các quan lại.
B. Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
C. Trần Hưng Đạo và cha.
D. Trần Hưng Đạo và tướng lĩnh thân cận.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn nổ ra ở Gia Định, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hà Tây là cuộc khởi nghĩa của
A. Phan Bá Vành, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi
B. Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát
C. Nông Văn Vân, Phan Bá Vành, Cao Bá Quát
D. Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát
Phong trào nông dân dưới thời nhà Nguyễn đã làm cho nhà Nguyễn ngày càng suy yếu nghiêm trọng và cuối cùng tự chuốc lấy thất bại trước sự xâm lược của
A. phong kiến phương Bắc
B. thực dân Anh và Pháp
C. thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
D. thực dân phương Tây
Phong trào đấu tranh của nông dân dưới triều Nguyễn diễn ra
A. vào cuối triều đại nhà Nguyễn.
B. ngay khi Nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền.
C. khi Nhà Nguyễn đã lên cầm quyền một thời gian.
D.khi Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
- Không xoá bỏ chế độ nô lệ.
- Công nhân và nhân dân lao động vẫn bị bóc lột.
- Thực chất chỉ bảo vệ quyền lợi cho người da trắng.
Đó là hạn chế của
A. Nghị quyết Đại hội lục địa lần thứ hai năm 1775 của Mĩ
B. Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mĩ
C. Hiến pháp năm 1787 của Mĩ
D. Hiến pháp năm 1776 của Mĩ