Đáp án B
Phương trình bảo toàn các định luật bảo toàn là phương trình ở đáp án B
Đáp án B
Phương trình bảo toàn các định luật bảo toàn là phương trình ở đáp án B
Hạt nhân Ra 88 226 phóng xạ α biến thành Rn 86 222 , quá trình phóng xạ còn có bức xạ γ . Biết động năng của hạt α là K α = 4 , 54 MeV , khối lượng các hạt tính theo đơn vị u là m Ra = 226 , 025406 , m Rn = 222 , 017574 , m α = 4 , 0001505 , m e = 0 , 000549 . Lấy 1 u = 931 , 5 MeV / c 2 , bỏ qua động lượng của photon γ . Bước sóng của tia γ là
A. 2 , 5 . 10 - 12 m
B. 5 . 10 - 12 m
C. 7 , 5 . 10 - 12 m
D. 10 . 10 - 12 m
Dưới tác dụng của bức xạ γ , hạt nhân B 4 9 e có thể phân rã thành hạt 2 α . Phương trình phản ứng
A.
B.
C.
D.
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân B 4 9 e đứng yên, gây ra phản ứng α + 4 9 B e → 6 12 C + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α , B 4 9 e và n lần lượt là mα = 4,0015u, m Be = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 MeV / c 2 . Động năng của hạt nhân C 6 12 xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV.
B. 0,3178 MeV.
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân Be 4 9 đứng yên, gây ra phản ứng α + Be 4 9 → C 6 12 + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α, Be 4 9 và n lần lượt là m α = 4,0015u, m B e = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 M e V / c 2 . Động năng của hạt nhân xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV
B. 0,3178 MeV
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV
Radon R 86 n 222 là chất phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân X. Biết rằng sự phóng xạ này toả ra năng lượng 12,5 (MeV) dưới dạng động năng của hai hạt sinh ra. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân X và hạt α là 54,5. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt α là 11,74 MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ γ. Tính năng lượng của bức xạ γ.
A. 0,518 (MeV).
B. 0,525 (MeV).
C. 0,535 (MeV).
D. 0,545 (MeV).
Hạt nhân U 92 238 (đứng yên) phóng xạ α tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ γ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
D. bằng động năng của hạt nhân con.
Bắn hạt α vào hạt nhân nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: α + Al 13 27 + 2 , 70 MeV → P 15 30 + n 0 1 . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ và hai hạt nhân tạo thành bay cùng phương và cùng tốc độ. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 1,55 MeV
B. 2,70 MeV
C. 3,10 MeV
D. 1,35 MeV
Hạt nhân phóng xạ R 88 226 a đứng yên phát ra hạt α theo phương trình R 88 226 a → α + X không kèm theo tia γ . Biết động năng hạt α là 4,8 MeV, coi khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là:
A. 4,715 MeV
B. 6,596 MeV.
C. 4,886 MeV
D. 9,667 MeV.
Hạt nhân phóng xạ Ra 88 226 đứng yên phát ra hạt α theo phương trình Ra 88 226 → α + X không kèm theo tia γ . Biết động năng hạt α là 4,8 MeV, coi khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u.
Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là:
A. 4,715 MeV.
B. 6,596 MeV.
C. 4,886 MeV.
D. 9,667 MeV.