yêu mến, mến yêu, thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến, kính mến, kính yêu, mến thương, thương mến.
yêu mến, mến yêu, thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến, kính mến, kính yêu, mến thương, thương mến.
a) Viết vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng gi, bằng r mà em tìm được trong bài thơ Mẹ (Tiếng Việt 2, tập một, trang 101):
gi: ..........................................
r: ............................................
b) Viết vào chỗ trống những tiếng có dấu hỏi,dấu ngã mà em tìm được trong bài thơ Mẹ:
dấu hỏi: .................................
dấu ngã: .................................
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động. Cần gì thì lên tiếng. Muốn gì thì đấu tranh. Kiến thức do học tập. Thành tựu nhờ lao động. Chẳng có cái gì ở trên đời này tự nhiên mà có. Chủ động lèo lái thì mới có cơ may đưa con thuyền cuộc đời cập bến bờ mơ ước. Dù sóng gió, giông bão xảy ra trên hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm chắc tay chèo thì mới đến được đất liền. Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động buông thả, thì cũng giống như một con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xô đâu trôi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt nhoài vì giông bão cuộc đời.
.… Chẳng xuống nước thì không thể biết bơi. Sống thụ động thì chẳng khác gì đời cây cỏ. Như thế khác nào tự đào hố chôn mình. Sống ở thế chủ động là chủ động học tập, chủ động hỏi han, chủ động giúp đỡ người khác, chủ động gợi ý người khác giúp đỡ mình. Chứ em không cứu mình thì ai cứu được em.
(Em không tự cứu mình thì ai cứu em- Rosie Nguyễn, Cuốn Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu, NXB Hội nhà văn 2017, trang 120-121)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo quan điểm tác giả, sống trong thế chủ động là sống như thế nào?
Câu 3. Anh chị có đồng tình với ý kiến: “Chẳng xuống nước thì không thể biết bơi”? Vì sao?
PHẦN II: LÀM VĂN
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống trong thế chủ động.
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
"Cái làng Thiện Vịnh...... trai quê ra tỉnh"
a) Trong đoạn trích trên, người viết chủ yếu sử dụng kiểu câu nào của tiếng Việt? Kiểu câu đó có hiệu quả thế nào trong việc truyền đạt nội dung thông báo?
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn trích sau:
“Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi…..giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…”
(Ai đã đặt tên cho dòng sông? Của Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Chỉ ra những từ ngữ dùng không phù hợp trong đoạn văn sau, thay thế bằng các từ ngữ thích hợp với yêu cầu của văn nghị luận và vấn đề cần nghị luận. Viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lại những từ ngữ không thích hợp.
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền những nội dung cần thiết về tiếng Việt vào các mục trong bảng.
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?
(Lê Trí Viễn)
A. Bác bỏ và bình luận
B. Phân tích và bác bỏ
C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ
D. So sánh kết hợp với bình luận
Nhận xét từ việc dùng từ nước ngoài trong trường hợp sau. Hãy thay bằng từ ngữ tiếng Việt đối với những trường hợp lạm dụng và thay bằng từ ngữ tiếng Việt tương ứng.
Chỉ vài ngày sau khi Microsoft vá lỗi nghiêm trọng trong phần mềm xử lí file đồ hoạ, một hacker xưng là “cocoruder” đã công bố chi tiết về hai vấn đề tương tự trong hệ điều hành.