1) \(BaCl_2\) 0,05M \(BaCl_2\rightarrow Ba^{2+}+2Cl^-\)
\(\left[Ba^{2+}\right]=0,05M\)
\(\left[Cl^-\right]=0,1M\)
2) \(HCl\) 0,1M \(HCl\rightarrow H^++Cl^-\)
\(\left[H^+\right]=0,1M\)
\(\left[Cl^-\right]=0,1M\)
1) \(BaCl_2\) 0,05M \(BaCl_2\rightarrow Ba^{2+}+2Cl^-\)
\(\left[Ba^{2+}\right]=0,05M\)
\(\left[Cl^-\right]=0,1M\)
2) \(HCl\) 0,1M \(HCl\rightarrow H^++Cl^-\)
\(\left[H^+\right]=0,1M\)
\(\left[Cl^-\right]=0,1M\)
Viết phương trình điện li của những chất sau:
Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0.10 M; HNO3 0,020 M; KOH 0,010 M. Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch.
Trộn hai dung dịch Ba HCO 3 2 và NaHSO 4 có cùng nồng độ mol với nhau theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 thu được kết tủa và dung dịch. Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện li của nước, các ion có mặt trong dung dịch Y là
A. Na + , SO 4 2 -
B. Ba 2 + , HCO 3 2 - , Na +
C. HCO 3 2 - , Na +
D. SO 4 2 - , HCO 3 2 - , Na +
Cho 2 dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ. Dung dịch HCl có pH = x, dung dịch CH3COOH có pH = y. Bỏ qua sự điện li của nước, các dung dịch ở cùng nhiệt độ phòng. Biết ở nhiệt độ phòng, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li ra ion. Mối liên hệ của x và y là:
A. x = y - 2
B. y = x – 2
C. x = 2y
D. y = 2x
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỉ lệ thể tích 1:1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước).
Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. NO3- và 0,03
B. Cl- và 0,01
C. CO32- và 0,03
D. OH- và 0,03
Một dung dịch gồm: 0,03 mol K+; 0,04 mol Ba2+; 0,05 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a lần lượt là
A. Cl- và 0,03.
B. NO3- và 0,06.
C. SO42- và 0,03.
D. OH- và 0,06
Một dung dịch X gồm 0,01 mol K+; 002 mol HCO3- và a mol ion Y (bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là
A. CO32- và 0,03.
B. NO3- và 0,01.
C. OH- và 0,03.
D. Cl- và 0,03.
Dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2 và dung dịch bazơ mạnh một nấc Y nồng độ 0,010 mol/l có pH = 12. Vậy:
A. X và Y là các chất điện li mạnh.
B. X và Y là các chất điện li yếu.
C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu.
D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.