Cho các phát biểu về đồng, bạc, vàng như sau:
(1) Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au
(2) Cả 3 kim loại đều tan trong dung dịch HNO3
(3) Cả 3 kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất
(4) Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn không hòa tan được Au.
(5) Chỉ có Cu mới hòa tan trong dung dịch HCl, còn Ag, Au không hòa tan trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các hoá chất:
(a) Dung dịch HNO3
(b) Dung dịch H2S có hòa tan O2
(c) O2
(d) Dung dịch FeCl3
(e) Dung dịch H2SO4 loãng
(f) Dung dịch NaCl
Kim loại Ag không tác dụng với chất nào ?
A. b, c, e
B. b, c
C. d, e, f
D. c, d, e, f
Khi hòa tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy trong dung dịch A có các loại ion dương A là:
A. Fe3+ và Cu2+
B. Fe2+, Fe3+, Cu2+
C. Fe3+, Fe2+
D. Fe2+ và Cu2+
Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đôi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với
A. 11,60%.
B. 11,65%.
C. 11,70%.
D. 11,55%.
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là:
A. Fe, Mg, Zn.
B. Zn, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Fe, Mg, Al.
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là:
A. Fe, Mg, Zn.
B. Zn, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Fe, Mg, Al.
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch H N O 3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch H N O 3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch H N O 3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là
A. Fe, Mg, Zn.
B. Zn, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Fe, Mg, Al.
Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO3 đặc nguội, nhưng tan được trong dung dịch NaOH là
A. Fe
B. Al
C. Pb.
D. Mg
X tan trong dung dịch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội, dung dịch NaOH mà không tan trong nước. Y không tan trong dung dịch NaOH, dung dịch HCl mà tan trong dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 đặc nguội. Cặp chất X, Y tương ứng nào sau đây thỏa mãn yêu cầu đề bài?
A. Zn và Cu.
B. Na và Ag.
C. Ca và Ag.
D. Al và Cu.
Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cả Cr và Al.