Chọn C
MgSO4 không tác dụng được với Fe(NO3)3
Còn AgNO3, Ba(OH)2, HCl tác dụng được với Fe(NO3)3 theo phương trình sau:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Ba(OH)2 + Fe(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2↓
3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
Chọn C
MgSO4 không tác dụng được với Fe(NO3)3
Còn AgNO3, Ba(OH)2, HCl tác dụng được với Fe(NO3)3 theo phương trình sau:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Ba(OH)2 + Fe(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2↓
3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào lượng dư dung dịch FeCl3;(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột ZnO nung nóng;(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;(d) Cho Ba vào dung dịch MgSO4;(e) Nhiệt phân AgNO3;(g) Điện phân dung dịch NaCl với các điện cực trơ, màng ngăn xốp.Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ.
(h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Đốt FeS2 trong không khí.
(f). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Đốt FeS2 trong không khí.
(f) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho các chất sau: H2S, Fe, Cu, Al, Na2O, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, dd FeCl3, dd Br2, dung dịch NaHSO4. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2, vừa tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng thép.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b). Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng
(c). Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư
(d). Cho Na vào dung dịch MgSO4
(e). Nhiệt phân Hg(NO3)2
(g). Đốt Ag2S trong không khí
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng thép
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho Na vào dung dịch FeSO4.
(d) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 đặc.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn hoàn, số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1