Cho các dung dịch: etylamoni clorua, Gly-Ala, anbumin, Val-Gly-Ala. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức màu tím là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho tripeptit Gly – Ala – Val phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu vàng.
B. màu tím.
C. màu da cam.
D. màu xanh lam thẫm.
Cho tripeptit Gly –Ala – Val phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu vàng
B. màu tím
C. màu da cam
D. màu xanh lam thẫm
Cho tripeptit Gly –Ala – Val phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu vàng
B. màu tím
C. màu da cam
D. màu xanh lam thẫm
Dung dịch Ala-Gly-Val phản ứng được với chất nào sau đây tạo phức chất có màu tím?
A. NaOH.
B. NaNO3.
C. HCl.
D. Cu(OH)2.
Cho các dung dịch: axit fomic, etanđial, lòng trắng trứng, alanylglyxylvalin (Ala-Gly-Val), fructozơ, propan-1,3-điol, phenol, glyxylalanin (Gly-Ala), trianmitin, saccarozơ. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho dãy các dung dịch sau: HCOOH, C2H5OH, C2H4(OH)2, C6H1206 (glucozơ), HO-CH2-CH2-CH2-OH, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6Có 4 dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
Hai chất X, Y là hai hexapeptit mạch hở, đồng phân cấu tạo của nhau, đều tạo từ Gly, Ala, Val. Thủy phân không hoàn toàn hỗn hợp E gồm a mol X và a mol Y. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 41,32 gam hỗ hợp F gồm 0,03 mol Gly – Gly- Gly; 0,02 mol Ala- Ala – Ala; 0,01 mol Val – Gly; 0,02 mol Ala – Gly; 0,01 mol Val – Ala; x mol Gly; y mol Ala; z mol Val. Giá trị của a là
A. 0,02.
B. 0,03.
C. 0,04.
D.0,05.
Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala-Ala-Gly; Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh
B. tạo phức màu tím
C. tạo phức màu xanh đậm
D. hỗn hợp tách lớp
Cho dung dịch các chất sau: axit axetic, glyxin, ala-gly-val, lysin. Số chất dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.