Chọn đáp án A
Chọn A vì 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O.
Chọn đáp án A
Chọn A vì 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O.
Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(e) Cho khí H2S vào dung dịch FeCl3 dư
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cặp chất nào sau đây tan trong dung dịch KOH và dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Al(OH)3 và Ca(OH)2
B. Cr(OH)3 và Fe(OH)2
C. Mg(OH)2 và Sn(OH)2
D. Zn(OH)2 và Cr(OH)3
X là một hợp chất của sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho bột Cu vào dung dịch Y thu được dung dịch có màu xanh. Mặt khác, cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch Y thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Vậy X có thể là chất nào sau đây?
A. Fe(OH)2
B. Fe(OH)3
C. Fe3O4
D. FeO
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư.
(2) Cho dung dịch Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
(3) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hòa tan a mol Fe3O4 trong 8a mol dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cho các chất sau: Cl2, O2, Cu, NaNO3, HNO3, HCl, KMnO4 và BaCl2. Số chất khi cho vào X thấy có phản ứng hóa học xảy ra là?
A. 5
B. 8
C. 6
D. 7
Hòa tan a mol Fe3O4 trong 8a mol dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cho các chất sau: Cl2, O2, Cu, NaNO3, HNO3, HCl, KMnO4 và BaCl2. Số chất khi cho vào X thấy có phản ứng hóa học xảy ra là?
A. 5
B. 8
C. 6
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)