Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 5 lần.
B. 8 lần.
C. 9 lần.
D. 10 lần.
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 9.
B. 10.
C. 99.
D. 100.
Pha loãng dung dịch HCl có pH = 2 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 3?
A. 5
B. 100
C. 20.
D. 10
Pha loãng dung dịch HCl có pH = 2 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 3
A. 5
B. 100.
C. 20.
D. 10.
Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11?
A. 10
B. 100
C. 1000
D. 10000
Pha loãng dung dịch KOH có pH = 13 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 11?
A. 50.
B. 100.
C. 20.
D. 10
Từ dung dịch HCl 20%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần?
A. 6,56 lần
B. 3,28 lần
C. 10 lần
D. 13,12 lần
Từ dung dịch HCl 20%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần?
A. 6,56 lần
B. 3,28 lần
C. 10 lần
D. 13,12 lần
Hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ số gam mAl : mAl2O3= 0,18:1,02. Cho X tan trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 0,672 lít H2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl được kết tủa Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 3,57 gam chất rắn. nếu đem pha loẵng dung dịch HCl ở trên (bằng nước) đến 10 lần thì độ pH cao nhất của dung dịch sau pha loãng có thể đạt được là:
A. 1,456
B. 1,26
C. 2,456
D. 2,26