B. anilin ( C 6 H 5 N H 2 ) không thể phản ứng với NaOH
C . C 6 H 5 N H 2 + H C l → C 6 H 5 N H 3 C l D . C 6 H 5 N H 2 + H C O O H → H C O O N H 3 C 6 H 5
Đáp án cần chọn là: B
B. anilin ( C 6 H 5 N H 2 ) không thể phản ứng với NaOH
C . C 6 H 5 N H 2 + H C l → C 6 H 5 N H 3 C l D . C 6 H 5 N H 2 + H C O O H → H C O O N H 3 C 6 H 5
Đáp án cần chọn là: B
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch C2H5NH2 trong H2O?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. Quỳ tím.
Chất nào sau đây chỉ phản ứng với dung dịch HCl, không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. AlCl3.
B. NaHCO3.
C. CaCO3.
D. Al(OH)3.
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH ?
A. CaCO3
B. AlCl3
C. Al2O3
D. BaCO3
Chất A là một α-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl dư, thu được dung dịch B. Để phản ứng hết với dung dịch B cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch D. Nếu cô cạn dung dịch D, thì thu được 33,725 gam chất rắn khan. Tên A là
A. Axit α-aminobutiric
B. Axit glutamic
C. Glyxin
D. Alanin
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. C r C l 3
B. C r ( O H ) 3
C. N a 2 C r O 4
D. N a C r O 2
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH loãng?
A. C r C l 3
B. C r ( O H ) 3
C. N a 2 C r O 4
D. N a C r O 2
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH loãng?
A. Cr C l 3
B. Cr ( O H ) 3
C. N a 2 C r O 4
D. N a C r O 2
Cu không phản ứng được với dung dịch chứa các chất nào sau đây? Cho các dung dịch loãng : ( 1 ) FeCl 3 , ( 2 ) FeCl 2 , ( 3 ) H 2 SO 4 , ( 4 ) HNO 3 , (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO 3 . Những dung dịch phản ứng được với Cu là
A. 1,3,4
B. 2,4,5
C. 1, 4, 5
D. 1,2,3
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. AlC13
B. Al2(SO4)3
C. NaAlO2
D. Al2O3