VD:giã tỏi,giã hành khô,giã lạc,...
Bạn nhớ cho mk 5 sao nhé!!!Chúc bn học tốt
VD:giã tỏi,giã hành khô,giã lạc,...
Bạn nhớ cho mk 5 sao nhé!!!Chúc bn học tốt
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
Câu 2: Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả”, dùng để làm gì?
A. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
B. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu
C. Phương tiện của hành động được nói đến trong câu
D. Cách thức của hành động được nói đến trong câu
Câu 3: “ Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.” là câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiếp nào?
A. Bộc lộ cảm xúc. B. Xác định thời gian, không gian.
C. Gọi – đáp. D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 4: Dòng nào nêu đúng nội dung của tục ngữ?
Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động.Là kinh nghiệm của nhân dân.Là những câu chuyện kể về sự tích các loài vật.Lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, giàu hình ảnh.Câu 5: Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, theo tác giả Phạm Văn Đồng, điều quan trọng cần làm nổi bật khi nói về Bác là gì?
A. Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Người.
B. Lối sống bình dị của Người từ bữa ăn, làm việc cho đến lối cư xử đối với mọi người.
C. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.
D. Đức tính giản dị và tâm hồn cao thượng của Người.
Câu 6: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ở thời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại
C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Phân tích phần trước, phần trung tâm và phân sau của cụm danh từ "Nhịp điệu đều đều của cái chày giã giấy làng Yên Thái".
Câu 1: Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong
bài ca dao dưới đây:
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương,
Nhịp chày An Thái, mặt gương Tây Hồ.”
Yêu cầu: Làm đủ các bước sau:
1: Chỉ ra từ ngữ và cách thức nhận diện biện pháp tu từ được tác giả sử dụng
2: Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng biện pháp tu từ
3: Tác dụng biện pháp tu từ vừa chỉ ra
* Đề 4:Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
“…Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi,giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gủi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.”
(Trích Ngữ văn 7 – tập 2)
Câu 1:Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?Thuộc kiểu văn bản gì?
Câu 2:Hãy xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 3:Nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 4:Qua đoạn văn trên ,em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) nêu cảm nhận của em về ca Huế trên sông Hương
1. an bị điểm kém vừa nhận được bài thì an đã vò nát rồi đút vào hộc bàn
2. nhặt được của rơi trả lại cho người mất thể hiện đức tính gì vì sao? đoàn kết tương trợ là gì em làm gì để thể hiện đức tính đó
Viết bài văn nghị luận cho câu tục ngữ " Thuốc đắng giã tật"
Tìm một câu bị động có trong đoạn trích sau và nêu mục đích của câu đó :
" Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò , hò khi đánh cá trên sông ngòi , biển cả , hò lúc cấy cày , gặt hái , trồng cây , chăn tằm . Mỗi câu hò huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn . Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến , nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức , ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba , phong phú . Chèo cạn , bài thai , hò đưa linh buồn bã , hò giã gạo , ru em , giã vôi , giã điệp , bài chòi , bài tiệm , nàng vung náo nức nồng hậu tình người . Hò lơ , hò ô , xay lúa , hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh . Hò Huế thể hiện lòng khao khát , nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế . Ngoài ra còn có các điệu lí như : lí con sáo , lí hoài xuân , lí hoài nam . "
Câu 1. Xác định cụm chủ vị và cho biết chúng làm thành phần gì trong câu
a)Ở trên lớp, học sinh chăm chỉ làm bài là một việc làm tốt
b) Mùa hè, hoa phượng nở làm cho sân trường thêm rực rỡ.
Câu 2. Tìm phép liệt kê và phân loại, nêu tác dụng
a) Ngoài hò, ở ca Huế còn bắt gặp các điệu lý như : lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam
b) Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vã....