Đáp án A
,nNaOH = 0,018 mol
3NaOH + triolein -> Glixerol + 3Natrioleat
=> nGlixerol = 0,006 mol => mGlixerol = 0,552g
Đáp án A
,nNaOH = 0,018 mol
3NaOH + triolein -> Glixerol + 3Natrioleat
=> nGlixerol = 0,006 mol => mGlixerol = 0,552g
Đun nóng dung dịch chứa 0,72 gam NaOH với lượng dư triolein. Kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu gam glyxerol. (hiệu suất 100%)
A. 0,552 gam
B. 0,46 gam
C. 0,736 gam
D. 0,368 gam
Đun nóng dung dịch chứa 0,72 gam NaOH với lượng dư triolein. Kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu gam glixerol?
A. 0,552
B. 0,46.
C. 0,736.
D. 0,368
Có 4 lít dung dịch X chứa: CO 3 - , Ba 2 + , Na + và 0 , 03 mol Cl - Cho 2 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác, cho lượng dư dung dịch NaHSO4 vào 2 lít dung dịch X còn lại, sau phản ứng hoàn toàn thu được 17.457 g kết tủa. Nếu đun nóng toàn bộ lượng X trên tới phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn nước lọc thì thu được bao nhiêu gam muối khan
A. 26.65
B. 39.60
C. 26.68
D. 26.60
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axit oleic và triolein thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 0,84 mol. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với 0,6 mol Br2. Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, kết thúc phản ứng thu được x gam glixerol. Giá trị của x là
A. 16,56
B. 22,08
C. 11,04
D. 33,12
Có 4 lít dung dịch X chứa: HCO 3 - , Ba 2 + , Na + và 0,3 mol Cl - . Cho 2 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thức các phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác, cho lượng dư dung dịch NaHSO4 vào 2 lít dung dịch X còn lại, sau phản ứng hoàn toàn thu được 17,475 gam kết tủa. Nếu đun nóng toàn bộ lượng X trên tới phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn nước lọc thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 26,65 gam.
B. 39,60 gam.
C. 26,68 gam.
D. 26,60 gam.
Đun nóng dung dịch chứa 54 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì lượng Ag tối đa thu được là m gam. Hiệu suất phản ứng đạt 75%. Giá trị m là
A. 32,4
B. 48,6
C. 64,8
D. 24,3
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2
B. 19m1 = 15m2
C. 38m1 = 15m2
D. 19m1 = 20m2
Thực hiện hai thí nghiệm sau: ·
Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
·Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2.
B. 19m1 = 15m2.
C. 38m1 = 15m2.
D. 19m1 = 20m2.
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
· Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
· Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2
B. 19m1 = 15m2
C. 38m1 = 15m2
D. 19m1 = 20m2