nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 (pư) = 0,15 . 2 = 0,3 (mol)
nKMnO4 (ban đầu) = 63,2/158 = 0,4 (mol)
H = 0,3/0,4 = 75%
nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 (pư) = 0,15 . 2 = 0,3 (mol)
nKMnO4 (ban đầu) = 63,2/158 = 0,4 (mol)
H = 0,3/0,4 = 75%
Đun nóng 63,2 gam Kali pemanganat (KMnO4), thu được 3,36 lít khí oxi (ở đktc). Hiệu suất của phản ứng là?
A. 133,33% B. 1,33% C. 75% D. 0,75%
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta đun nóng hết 15,8g Kali pemanganat (KMnO4) để thu khí oxi.
a) Viết PTHH?
b) Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc?
c) đốt hết 1 lượng photpho trong lọ khí xoi thu được phản ứng trên. Tính khối lượng Điphotpho pentaoxit P2O5 tạo thành
Đung nóng 15,8g kali pemanganat(thuốc tím) K M n O 4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8g. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.
Trong phòng thí nghiệm, bạn Minh nung 63,2 gam KMnO4.
a/ Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc biết hiệu suất phản ứng đạt 90%.
b/ Lượng oxi thu được ở câu a vừa đủ để đốt cháy 6,48 gam kim loại R hóa trị III. Tìm kim loại R.
Nung 94,8 gam muối kali pemanganat một thời gian thu được 86,8 gam chất rắn và khí G.
a/ Cho biết khí G là khí gì? Viết PTHH của phản ứng.
b/ Tính khối lượng và thể tích khí G (đktc).
c/ Tính hiệu suất của phản ứng trên (hay tính % khối lượng KMnO4 đã phản ứng so với lượng KMnO4 ban đầu).
d/ Lượng khí G trên phản ứng vừa đủ với 39 gam kim loại T (chưa biết) có hóa trị I. Em hãy xác định T và tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bài 6: Nung nóng Kali pemanganat KMnO4 thu được K2MnO4, MnO2 và khí O2. Hãy tính khối lượng KMnO4 cần thiết để điều chế 16,8 lít khí oxi (đktc).
Bài 7: a, Tính số gam sắt và oxi cần dung để điều chế 4,64g oxit sắt từ Fe3O4. b, Tính số gam Kali clorat KClO3 cần dùng để có lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Nung nóng kali clorat có xúc tác là MnO2 thu được kali clorua và khí oxi.
a. Nung nóng 12,25 gam kali clorat thu được 6,8 gam kali clorua. Tính hiệu suất của phản ứng này.
b. Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí oxi (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 85%.
c. Tính khối lượng oxi điều chế được khi phân hủy 24,5 g kali clorat. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nung nóng 55,125 gam kali clorat KClO3 ở nhiệt độ cao với chất
xúc tác MnO2. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc, biết hiệu suất của phản ứng đạt 85%.